"- Đã đành rằng thế, nhưng tôi bòn vườn của nó bao nhiêu, tiêu hết cả. Nó vợ con chưa có. Ngộ nó không lấy gì lo được, lại bán vườn thì sao? ...Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! Ông giáo có nghĩa cái tình tôi già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi. Thấy lão năn nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:
- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? Lão cười nhạt bảo:
- Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy. Thế nào rồi cũng xong.''
(Trích Lão Hạc - Nam Cao, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục, tr.43, 44)
Câu 1: Xác định kiểu câu của câu in đậm trong đoạn văn.
Câu 2: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ của câu "Lão cười nhạt bảo
"- Đã đành rằng thế, nhưng tôi bòn vườn của nó bao nhiêu, tiêu hết cả. Nó vợ con chưa có. Ngộ nó không lấy gì lo được, lại bán vườn thì sao? ...Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! Ông giáo có nghĩa cái tình tôi già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi. Thấy lão năn nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:
- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? Lão cười nhạt bảo:
- Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy. Thế nào rồi cũng xong.''
(Trích Lão Hạc - Nam Cao, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục, tr.43, 44)
Câu 1: Xác định kiểu câu của câu in đậm trong đoạn văn.
Câu 2: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ của câu "Lão cười nhạt bảo"
I. Đọc hiểu:
Đọc đoạn văn sau và trả lời từ câu 1 - 3:
"- Đã đành rằng thế, nhưng tôi bòn vườn của nó bao nhiêu, tiêu hết cả. Nó vợ con chưa có. Ngộ nó không lấy gì lo được, lại bán vườn thì sao? ...Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! Ông giáo có nghĩa cái tình tôi già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi. Thấy lão năn nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:
- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? Lão cười nhạt bảo:
- Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy. Thế nào rồi cũng xong.''
(Trích Lão Hạc - Nam Cao, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục, tr.43, 44)
Câu 1: Hãy xác định vai xã hội của nhân vật ông giáo và lão Hạc.
Câu 2: Xác định kiểu câu của câu in đậm trong đoạn văn.
Câu 3: Dựa vào đoạn văn, em đặt một câu cảm thán bộc lộ cảm xúc của em đối với lão Hạc.
Câu 4: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ của câu "Lão cười nhạt bảo"
II. Tạo lập văn bản:
- Em thử viết một đoạn vẫn hội thoại (khoảng 6 câu) trao đổi một vấn đề nào đó của hai bạn cùng lớp. Trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn.
- Em xác định vai xã hội của những người tham gia hội thoại trong đoạn văn trên.
I. Đọc hiểu:
Đọc đoạn văn sau và trả lời từ câu 1 - 3:
"- Đã đành rầng thế, nhưng tôi bòn vườn của nó bao nhiêu, tiêu hết cả. Nó vợ con chưa có. Ngộ nó không lấy gì lo được, lại bán vườn thì sao? ...Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! Ông giáo có nghĩa cái tình tôi già nua tuổi tác mà thương thì ông giáo cứ cho tôi gửi. Thấy lão năn nỉ mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:
- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn? Lão cười nhạt bảo:
- Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy. Thế nào rồi cũng xong.''
(Trích Lão Hạc - Nam Cao, Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục, tr.43, 44)
Câu 1: Hãy xác định vai xã hội của nhân vật ông giáo và lão Hạc.
Câu 2: Xác định kiểu câu của câu in đậm trong đoạn văn.
Câu 3: Dựa vào đoạn văn, em đặt một câu cảm thán bộc lộ cảm xúc của em đối với lão Hạc.
Câu 4: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ của câu "Lão cười nhạt bảo"
II. Tạo lập văn bản:
- Em thử viết một đoạn vẫn hội thoại (khoảng 6 câu) trao đổi một vấn đề nào đó của hai bạn cùng lớp. Trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn.
- Em xác định vai xã hội của những người tham gia hội thoại trong đoạn văn trên.
30 -15 = 15