Bài 3: Cho ∆MNP có MN = MP = 13cm, NP = 10cm. Kẻ MD vuông góc với NP
tại D.
a) Chứng minh: ND = PD và góc NMD = góc PMD
b) Tính độ dài MD
c) Kẻ DA vuông góc MN tại I và IA = ID; kẻ DB vuông góc MP tại H và DH = BH. Chứng minh rằng AM = MD
d) Chứng minh ∆MAB cân
e) Chứng minh AN vuông góc AM
f) Gọi giao điểm của AB và MN là E, giao điểm của AB và MP là F. Chứng
minh DM là tia phân giác của góc EDF
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính độ dài BC
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. ∆ABD có dạng đặc
biệt gì? Vì sao?
c) Lấy trên tia đối của tia AB điểm E sao cho AE = AC .chứng minh DE = BC
Bài 5: cho ∆ABC cân tại A, có góc C= 300. Vẽ phân giác AD ( D BC). Vẽ DEvuông góc với AB, DF vuông góc AC.
a) Chứng minh ∆DEF đều
b) Chứng minh ∆BED = ∆CFD
c) Kẻ BM//AD ( M AC) chứng minh ∆ABM đều
Bài 6 : Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC tại H. Trên tia HC lấy điểm
D sao cho HB = HD
a) Biết AB = 6cm ; AC = 8cm. Tính BC.
b) Chứng minh ∆ABH = ∆ADH
c) Kẻ CE vuông góc AD . Chứng minh CB là phân giác của ̂
d) AH cắt CE tại K. Chứng minh ∆CAK cân
Bài 3: Cho ∆MNP có MN = MP = 13cm, NP = 10cm. Kẻ MD vuông góc với NP
tại D.
a) Chứng minh: ND = PD và ̂ ̂
b) Tính độ dài MD
c) Kẻ DA vuông góc MN tại I và IA = ID; kẻ DB vuông góc MP tại H và DH =
BH. Chứng minh rằng AM = MD
d) Chứng minh ∆MAB cân
e) Chứng minh AN vuông góc AM
f) Gọi giao điểm của AB và MN là E, giao điểm của AB và MP là F. Chứng
minh DM là tia phân giác của góc EDF
Bài 1: Cho ∆MNP có MN =8cm, MP = 15cm, NP = 17cm.
a) Chứng minh ∆MNP vuông
b) Kẻ tia phân giác NI của góc MNP (I MP). Từ I kẻ IK vuông góc với NP.
Chứng minh ∆MNI = ∆KI
c) Tia IK cắt tia NM tại Q. Chứng minh KP = MQ
d) Từ M kẻ tia Mx//IK cắt NI ở H. Chứng minh ∆MIH cân
Bài 2: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC= 6cm. Kẻ AD vuông góc với
BC tại D. Kẻ DE vuông góc với AB tại E, DF vuông góc với AC tại F.
a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADC
b) Tính độ dài AC
c) Giả sử ̂ = 740
. Tính góc ABC
d) Chững minh DE = DF
e) Chứng minh AE = AF
f) Chứng minh DE //BC
1. Present simple tense
a. People cut the bottles into the small pieces. ..........................................................................................................
b. The students clean their rooms every day. ............................................................................................................
c. They don’t eat potatoes every month. ..............................................................................................................
d. Parents look after their children. ......................................................................................................................
e. She writes a letter in the evening. .........................................................................................................................
f. Does he write a story every week ?…………………………………………………………..
2. Past simple tense :
a. I saw a strange man in the garden last night. ..............................................................................................
b. The little girl drew the picture. ..................................................................................................................
c. Lan caught a train to Ha Noi last month........................................................................................................
d. The boy broke the glassware yesterday.............................................................................................................
e. They bought some books in the bookstore last night. ......................................................................................
f. The teacher didn’t explain the lesson. ………………………………………………………………………….
Bài 53. (Chứng minh các dau hiệu nhận biết tam giác cân) (mỗi câu nên vẽ hình riêng). Cho tam giác ABC,
a) Chứng minh nếu góc B = góc C thì giác ABC cân.
b) Chứng minh nếu đưong cao AH còn là trung tuyến thì tam giác ABC cân
c) Chứng minh nếu đường cao AH còn là đường phân giác thì tam giác ABC cân
Bài 49. Cho AABC cân
c) Biết  = 2B. Tính 3 góc.
d) Biết B = 2Â + Ĉ. Tính 3 góc..
Bài 50. (Chứng minh tính chất của tam giác cân) Cho AABC cân ở A và có trung tuyến AH.
a) Chứng minh hai góc kể đáy của AABC bằng nhau.
b) Chứng minh trung tuyến kẻ từ dinh A còn là đường cao, đườm phân giác của AABC.
C) (từ câu c, mỗi câu nên vẽ hình riêng) Vẽ trung tuyến BE, CF của AABC. Chứng minh: BE = CF.
d) Vẽ phân giác BI, CK của AABC. Chứng minh: BI = CK. e) Vẽ đường cao BM, CN của AABC. Chứng minh: BM = CN.
Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC = 20 độ.Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho góc BCE = 50 độ.Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho góc CBD = 60 độ.Qua D kẻ 1 đường thẳng cắt AB tại F.Biết rằng, DF // BC.Gọi O là giao điểm của đường thẳng DB và CF.
a) Chứng minh:tam giác AFC = tam giác ADB
b)Chứng minh: tam giác ODF, OBC là tam giác đều. ( Không sử dụng hình thang cân hay đường chéo, chỉ sử dụng trg bài tam giác cân lớp 7 thôi )
c) Tính góc EOB
d) Chứng minh:tam giác EFD = tam giác EOD.