Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 3
Số lượng câu trả lời 10667
Điểm GP 2069
Điểm SP 24114

Người theo dõi (328)

Đang theo dõi (8)

Linh Nguyễn
Ng KimAnhh
Kudo Shinichi
abc def ghi

Câu trả lời:

Câu `1`: Vào cuối thế kỉ XVI- đầu thế kỉ XVIII Tầng lớp mới nào xuất hiện trong xã hội nước Anh?

=>  Tầng lớp quý tộc mới xuất hiện

Câu `2`: Lực lượng nào giữ vai trò lạnh đạo trong cuộc cách mạng tư sản Anh (1642-1688)?

=> Giai cấp tư sản và quý tộc mới

Câu `3`: Cuộc cách mạng tư sản Anh (1642-1688) diễn ra dưới hình thức nào?

=> Hình thức nội chiến cách mạng

Câu `4`: Đến năm 1760, thực dân Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa ở Bắc Mĩ?

=> Thiết lập được `13` thuộc địa ở Bắc Mĩ

Câu `5`: Văn kiện nào đã xác định quyền con người và quyền độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ?

=>  Văn kiện Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền

Câu `6`: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ diễn ra dưới hình thức nào?

=> Hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc

Câu `7`: Điểm tương đồng cơ bản giữa cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ là gì?

=> Tính chất của cuộc cánh mạng

Câu `8`: So với chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ lập hiến có đặc điểm gì khác biệt?

=> Quyền hạn của vua bị hạn chế

Câu `9`: Trình bày kết quả, ý nghĩa, tính chất, đặc điểm của cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ.

=>

- Cách mạng tư sản Anh

    + Kết quả, ý nghĩa:

Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh.

Ảnh hưởng và tác động rất lớn đến Châu Âu.

     + Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

     + Đặc điểm:

Cách mạng tư sản Anh do giai cấp quý tộc mới và tư sản lãnh đạo, diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Chiến tranh giành độc lập của `13` bang thuộc địa ở Bắc Mĩ

     + Kết quả, ý nghĩa:

Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, đưa đến sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ và mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

     + Tính chất

-Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập vào biểu buổi tiệc cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

     + Đặc điểm:

Do tầng lớp chủ nô và tư sản lãnh đạo diễn ra dưới hình thức cuộc chiến tranh giả thiết lập chế độ cộng hòa tổng thống.

     _animephamzih-hoc24.vn

Câu trả lời:

Câu `1`: Đến đầu thế kỷ `XVI` nhiều quốc gia phong kiến ở khu vực Đông Nam Á bước vào giai đoạn gì?

=> Bước vào giai đoạn khủng hoảng suy thoái.

 

Câu `2`: Đến cuối thế kỷ `XIX` Indonesia Việt Nam Lào Campuchia đã trở thành thuộc địa của thực dân nào?

=>

+ In-đô-nê-xi-a trở thành thuộc địa của thực dân Hà Lan.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

 

Câu `3`: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á thực dân phương Tây đã thi hành chính sách nào trên lĩnh vực nông nghiệp

=> Đã thi hành chính sách Cướp đoạt ruộng đất, " cưỡng bức trồng trọt".

 

Câu `4`: Từ nửa sau thế kỷ `XVI` đến giữa thế kỷ `XIX` sự xâm nhập của văn hóa phương Tây đã tác động như thế nào đến đời sống văn hóa của cư dân Đông Nam Á?

=> Gây xói mòn những giá trị văn hóa truyền thống.

 

Câu `5`: Vị thủ lĩnh nào đã lãnh đạo thổ dân đảo Mác-tan chống lại sự xâm nhập của thực dân Tây Ban Nha (năm `1521`) ở Philippines?

=> La-pu-la-pu là vị thủ lĩnh đã lãnh đạo thổ dân đảo Mác-tan chống lại sự xâm nhập.

 

Câu `6`: Vị tướng nào đã lãnh đạo quân dân Miến Điện đấu tranh chống lại cuộc xâm lược của thực dân Anh trong những năm `1824` đến năm `1826`?

=> Vị tướng Ban đu la

 

Câu  `7`: Kết quả của các cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á Từ nửa sau thế kỷ `XVI` đến thế kỷ `XIX` như thế nào

=> Kết quả đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt những cuối cùng thất bại.

 

Câu `8`: Qua kiến thức đã học trong bài "Công cuộc khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỷ `XVIII`" em hãy rút ra những bằng chứng để chứng tỏ Hoàng Sa Trường Sa là của Việt Nam

=>

- Bản đồ do Đỗ Bá vẽ vào thế kỉ `XVIII` in trong Toàn tập An Nam tứ lộ. Bãi cát vàng (Quần đảo Hoàng Sa) được viết bằng chữ Nôm (chữ viết của người Việt)

- Toàn tập An Nam tứ lộ có ghi " Giữ biển có một bãi cát dài gọi là bãi cát vàng, dài độ `400` dặm, rộng `20` dặm, họ Nguyễn mỗi năm vào cuối mùa đông cử 18 chiếc thuyền đến đó lấy hàng hóa.."

- Tác phẩm Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn ghi " Họ Nguyễn đặt đội Bắc Hải ( Trường Sa) ai tình nguyện đi thì cấp giâys sai đi, miễn cho tiền sưu cùng các tiễn tuần đò, cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù Lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên..."

`->` Những bằng chứng trên cho thấy từ thế kỉ `XVII` nhà Nguyễn thực thi, xác lập chủ quyền đối với `2` quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vì vậy chứng tỏ Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.

     _animephamzih-hoc24.vn_

Câu trả lời:

Câu `1`: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam

- Tính chất nhiệt đới

+ Nhiệt độ trung bình năm trên `20^o C` (trừ vùng núi cao) và tăng dần từ Bắc vào Nam.

+ Số giờ cao, đặt từ `1400-3000` giờ/năm.

+ Cán bức xạ từ `70-100`kcal/`cm^2`/năm.

- Tính chất ẩm

+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ `1500-2000`mm/năm

+ Độ ẩm không khí cao, trên `80%`

- Tính chất gió mùa

     Gió mùa đông

Thời gian: từ tháng `11` đến tháng `4` (năm sau)

Nguồn gốc: Áp cao Xi-bia

Đặc điểm:

 + Miền Bắc: Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh, khô; nửa cuối mùa đông thời tiết lạnh, ấm.

 + Miền Nam: Tín phong gây mưa cho vùng biển Nam Trung Bộ, còn Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng, khô.

     Gió mùa hạ 

Thời gian: từ tháng 5 đến tháng 10

Nguồn gốc: Áp cao Bắc Ấn Độ Dương

Hướng gió: Tây Nam

Đặc điểm:

 + Đầu mùa hạ: gây mưa cho Nam Bộ, Tây Nguyên nhưng gây khô nóng cho phía đông Trường Sơn và Nam Tây Bắc.

 + Giữa và cuối mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều trên phạm vi cả nước.

 

Câu `2`: Sự đa dạng của khí hậu Việt Nam

- Phân hóa theo chiều Bắc Nam

 + Miền Khí hậu phía Bắc: nhiệt độ trung bình năm trên `20^o C`, có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.

 + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ trung bình năm trên `25^o C`, có `2` mùa mưa và khô phân hóa rõ rệt.

- Phân hóa theo chiều Đông-Tây

 + Khí hậu nước ta có sự phân hóa giữa vùng biển và đất liền, giữa vùng đồng bằng ở phía đông và núi ở phía tây.

- Phân hóa theo độ cao 

 + Khí hậu nước ta phân hóa thành `2` đai cao gồm: nhiệt đới gió mùa; cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.

 

     _animephamzih-hoc24.vn_