Vật lý

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hai Yen
14 tháng 1 2015 lúc 10:22

 

Hiệu suất của máy biến áp là 

\(H = \frac{P_2}{P_1}.100.(1)\)

\(P_1,P_2\) lần lượt là công suất của cuộn sơ cấp, thứ cấp.

Mà \(P_2 = 25W \) thay vào (1) ta được

\(P_1=26,32W.\)

Cường độ dòng qua cuộn sơ cấp là \(I_1 = \frac{P_1}{U_1} = \frac{26,32}{100} = 0,263A.\)

 

the anh Do
22 tháng 1 2017 lúc 16:04

nó hỏi i2 cơ mờ sao giải i1 lz

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 1 2015 lúc 10:09

Áp dụng\(\begin{cases}f=np\\E_0=\omega NBS\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}f=np\\E=\omega.k\end{cases}\)(n là số vòng quay của rôto/s, k là hệ số tỉ lệ.

Theo giả thiết ta có:

\(\begin{cases}50=np\\60=\left(n+10\right)p\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=50\\p=1\end{cases}\)

\(\begin{cases}E=100\pi k\\E+40=120\pi k\end{cases}\)\(\Rightarrow\pi k=2\)

Nếu tốc độ tăng thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s thì \(n=50+10+10=70\)vòng/s

Tần số: \(f=np=70.1=70\) Hz

Suất điện động hiệu dụng: \(E=140\pi k=140.2=280\)V

Đáp số: \(E=280V\)

 

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 1 2015 lúc 10:18

Theo giả thiết suy ra \(\begin{cases}U=\sqrt{U^2_R+\left(U_L-U_C\right)^2}=50\sqrt{2}\\R:Z_C:Z_L=5:9:4\end{cases}\)

Nếu R tăng gấp đôi thì: \(R:Z_C:Z_L=10:9:4\Rightarrow U_R:U_C:U_L=10:9:4\)

Theo tỉ lệ này thì điện áp của mạch chiếm số phần là: \(\sqrt{10^2+\left(9-4\right)^2}=5\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\frac{U_R}{U}=\frac{10}{5\sqrt{5}}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)\(\Rightarrow U_R=\frac{2}{\sqrt{5}}U=\frac{2}{\sqrt{5}}50\sqrt{2}=20\sqrt{10}\)(V)

Vậy \(U_R=20\sqrt{10}V\)

Phong Vân
Xem chi tiết
Hai Yen
16 tháng 1 2015 lúc 11:42

0 A Δl

Độ dãn của lò xo ở VTCB là  \(\Delta l = l_1 - l_0 = 24 - 22 = 2cm = 0,02m. \)

Tại VTCB: \(P = F_{đh} => mg = k\Delta l\)

\(T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 2 \sqrt{\Delta l} \)

=> \(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{2\sqrt{0,02}} = 2,5\sqrt{2} Hz.\)

 

Thu Hà
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
16 tháng 1 2015 lúc 11:01

Áp dụng công thức độc lập: \(\left(\frac{i}{I_0}\right)^2+\left(\frac{u}{U_0}\right)^2=1\), ta có;

\(\left(\frac{i}{I_0}\right)^2+\left(\frac{2}{U_0}\right)^2=1\) \(\Rightarrow\left(\frac{i}{2I_0}\right)^2+\left(\frac{1}{U_0}\right)^2=\frac{1}{4}\)(1)

\(\left(\frac{i}{2I_0}\right)^2+\left(\frac{4}{U_0}\right)^2=1\)(2)

Lấy (2) - (1) vế với vế ta được \(\frac{15}{U_0^2}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow U_0=2\sqrt{5}\)

Đáp án A nhé bạn.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
16 tháng 1 2015 lúc 11:02

Câu này thì đơn giản thui.

Năng lượng điện và năng lượng từ cũng giống như động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn (không phải điều hòa đâu nhé) theo thời gian với tần số gấp đôi tần số của hệ.

Do vậy chọn đáp án C là đúng.

Duong Thi Nhuong
12 tháng 5 2016 lúc 15:47

C

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Minh
16 tháng 1 2015 lúc 11:20

A B C 100m 150m

+ Khi nguồn âm công suất P đặt tại A thì: LB=100dB=L,  

Do vậy, nếu nguồn âm công suất P đặt tại B thì tại A có: LA = L = 100 dB.

+ Nếu nguồn âm công suất 2P đặt tại B thì cường độ âm tại A sẽ tăng gấp đôi. Áp dụng: \(L_A'-L_A=10lg\frac{I_A'}{I_A}=10lg2\) \(\Rightarrow L_A'=L_A+10lg2=100+10lg2=103dB\)

Áp dụng: \(_{L_A'-L_C'=20lg\frac{150}{100}}\)\(\Rightarrow L_C'=L_A'-20lg\frac{3}{2}=103-20lg\frac{3}{2}=101dB\)

 

 

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
17 tháng 1 2015 lúc 10:32

Đổi 2 phút = 120 s.

Nhiệt lượng tỏa ra trong thời gian 2 phút là 

\(Q = I^2Rt \)

\(=> I = \frac{Q}{Rt} = \frac{6000}{25.120} = 2A.\)

Thu Hà
Xem chi tiết
Hai Yen
17 tháng 1 2015 lúc 10:54

\(P = I^2 R = \frac{U^2}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}.R\)

              \( = \frac{U^2}{R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}}\)

Do \(U = const\) => \(P_{max} \) khi và chỉ khi mẫu số \((R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R})_{min}\)

Áp dụng BĐT cô-si cho mẫu số: \(R + \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} \ge 2\sqrt{R.\frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}} = 2 |Z_L-Z_C|\)

Dấu "=" xảy ra khi \(R = \frac{(Z_L-Z_C)^2}{R} => R = |Z_L-Z_C|.(1)\)

=> \(Z = \sqrt{R^2+R^2} = R\sqrt{2} = 60\sqrt{2}\Omega.\)

Công thức (1) sau này có thể áp dụng để tính nhanh. R thay đổi để Pmax thì \(R = |Z_L-Z_C|\)

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hai Yen
17 tháng 1 2015 lúc 11:15

Điểu chỉnh điện dung C của tụ thấy C = Cvà C = C2 thì có cùng giá trị hiệu dụng của tụ điện \(U_{C1} = U_{C2}\)

Khi đó để  \(U_{Cmax}\) thì \(C=C_0 = \frac{C_1+C_2}{2}\) 

Chọn đáp án.D.

Phong Vân
19 tháng 1 2015 lúc 9:55

Câu hỏi này hay đấy, nhưng ai có thể giải thích rõ hơn đc không?

Hà Đức Thọ
20 tháng 1 2015 lúc 16:37

Ta áp dụng một kết quả của tam thức bậc 2 như sau: 

Hàm số: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có 2 giá trị \(x_{1,}x_2\) để \(f\left(x_1\right)=f\left(x_2\right)\) 

Khi \(x=x_0\) để \(f\left(x_0\right)\) đạt cực trị thì: \(x_1+x_2=2x_0\)

Ta khai triển: \(U_C=IZ_C=\frac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=\frac{U}{\sqrt{\frac{R^2+Z_L^2}{Z_C^2}+\frac{2Z_L}{Z_C}+1}}\)

Ta thấy mẫu số là hàm bậc 2 với ẩn \(\frac{1}{Z_C}\). Như vậy, khi tồn tại 2 giá trị  \(C_1,C_2\) để \(U_{C1}=U_{C2}\) và \(C_0\) để \(U_{Cmax}\)

Thì: \(\frac{2}{Z_{C0}}=\frac{1}{Z_{C1}}+\frac{1}{Z_{C2}}\)

\(\Rightarrow2C_0=C_1+C_2\)

Đáp án D.