Một tàu thăm dò biển ở trên mặt biển, khi phát một siêu âm xuống nước thẳng tới đáy biển sau 2,5 giây nhận lại được tín hiệu phản hồi từ đáy biển. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Độ sâu của đáy biển là
1875 m.
375 m
3750m.
187,5m.
Âm đi từ máy phát xuống đáy biển và bị phản xạ quay lại máy. Quãng đường đi của âm là hai lần khoảng cách từ mặt nước xuống đáy biển.
Ta áp dụng công thức 2.S = v.t → S = (v.t) : 2 = (1500.5) : 2 = 3750 (m)
Âm đi từ máy phát xuống đáy biển và bị phản xạ quay lại máy. Quãng đường đi của âm là hai lần khoảng cách từ mặt nước xuống đáy biển.
Ta áp dụng công thức 2.S = v.t → S = (v.t) : 2 = (1500.2.5) : 2 = 1875 (m)
quãng đường mà sóng âm truyền đến đáy biển sau đó phản xạ ngược lại tàu: s = 2.d
Ta có: s = v.t => 2d = v.t
=> d = \(\dfrac{vt}{2}=\dfrac{1500.2,5}{2}=1875m\)
Đáp án: 1875m
Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
= Mặt gương
Những vật cứng có bề mặt nhẵn, bóng thì hấp thụ âm kém và phản xạ âm tốt
Đáp án: mặt gương
Dựa vào tính chất ảnh của vật cho bởi gương phẳng:
Để có ảnh song song, cùng chiều với vật.....
Đáp án: ảnh song song và cùng chiều với ngọn nến
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng cho ảnh S'. di chuyển điểm sáng S dọc theo phương vuông góc với mặt gương với vận tóc v . Muốn ảnh S' cố định thì phải di chuyển gương với tốc độ bao nhiêu và theo hướng nào?
A. Di chuyển cùng chiều S với tốc độ 0,5v
B. Di chuyển cùng chiều S với tóc độ v
C. Di chuyển ngược chiều S với tốc độ 2v
D. Di chuyển ngược chiều S với tốc độ v
Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa là
để cho âm thoa cứng hơn.
để cho âm thoa dao động lâu hơn.
để cho âm thoa đẹp hơn.
để cho âm thoa bền hơn.
Vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ và âm thanh phát ra
càng cao.
càng thấp.
càng bổng.
càng nhỏ.
Vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ và âm thanh phát ra
càng cao.
càng thấp.
càng bổng.
càng nhỏ.
Vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ và âm thanh phát ra
càng cao.
càng thấp.
càng bổng.
càng nhỏ.
Ta có:
+ Dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ
+ Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ
=> Một vật dao động càng chậm thì âm phát ra càng thấp
Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Tần số dao động của vật lớn thì âm thanh phát ra cao, gọi là âm cao hay âm bổng
Tần số dao động của vật lớn thì âm thanh phát ra cao(âm bổng)
Đổi 1,5 tạ = 150kg
a) Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.150 = 1500N
Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:
A1 = P.h = 1500.3 = 4500J
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
A2 = F.s = 525.9 = 4725J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)
b) Công khi ma sát:
Ams =A2 - A1 = 4725 - 4500 = 225J
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)
Lực cản tác dụng lên vật:
\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)