Violympic Vật lý 8

Nguyễn Trí Cường
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
24 tháng 12 2017 lúc 15:25

Tại vì khi ta lặn dưới nước ta phải chịu các lực tác dụng lên ngực :
- Lực dẩy acsimet.
- Áp suất của nước lớn hơn áp suất của khí quyển.
- Đặc biệt khi ta càng lăn xuống sâu thì càng chịu các lưc này lớn hơn.
⇒Tóm lại là do lực tác dụng lên ngực.

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
27 tháng 7 2017 lúc 9:52

Đổi: 9 tấn =9000kg

Trọng lượng của chiếc xe đó là:

\(P=10.m=10.9000=90000\left(N\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{S}{s}=\dfrac{F}{f}=\dfrac{90000}{3000}=30\)

Vậy pittông lớn có tiết diện gấp 30 lần pittông nhỏ.

đáp án: D. 30 lần

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
27 tháng 7 2017 lúc 10:48

Đổi: 9 tấn = 9000kg = 90 000N.

Pittông lớn có tiết diện gấp số lần tiết diện pittông nhỏ là:

\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{90000}{3000}=30\)(lần).

Vậy: ....

Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Thọ
24 tháng 12 2017 lúc 14:01

Không có hiện tượng gì xảy ra, vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân

Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
26 tháng 3 2018 lúc 17:03

Gọi độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là h (cm)

thiết diện nhánh lớn là sl (\(cm^2\))

thiết diện nhánh nhỏ là sn (\(cm^2\))

Thể tích nước trong nhánh lớn là:

***** = sl . h = 30 . h (\(^{cm^3}\))

Thể tích nước trong nhánh nhỏ là:

Vn = sn . h = 15 . h (\(^{cm^3}\))

Ta có:

V = ***** + Vn <=> 540 = 30 . h + 15 . h

<=> h = 12 (cm)

Vậy độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là 12 cm.

haha

Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết
nguyen van minh
2 tháng 1 2018 lúc 20:51

Gọi vận tốc của 2 tàu lần lượt là \(v_1,v_2\)

Đổi 36km/h = 10m/s

Còi tàu thứ nhất là đứng yên.

Vận tốc của tàu thứ hai so với tàu thứ nhất là:

\(v_2'=v_2-v_1=20-10=10\left(m/s\right)\)

Thời gian để tàu thứ 2 vượt qua tàu1 là:

\(t=\dfrac{l_2}{v_2'}=\dfrac{600}{10}=60s\)

Vậy hành khách trên tàu1 thấy tàu 2 qua trước măt mình trong 60s

Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
21 tháng 3 2018 lúc 20:53

Đổi: 8cm = 0,08m ; 2cm = 0,02m

Chiều cao khối gỗ chìm trong nước là:

hc = 0,08 - 0,02 = 0,06 (m)

Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên ta có phương trình cân bằng lực:

P = Fa

dv. hv = dn. hc

dv. hv = 10. Dn. hc

dv. 0,08 = 10. 1000. 0,06

dv = 7500 => Dv = 750 (kg / m khối)

Vậy...........

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
20 tháng 12 2016 lúc 21:53

Trong trường hợp này do vật chuyển động thẳng đều nên lực tác dụng vào vật sẽ là 2 lực cân bằng. Lực tác dụng là 35N giúp vật chuyển động nên lực kéo cân bằng và ngược chiều với lực này. Do vậy lực ma sát có độ lớn là:

Fms = Ftác dụng = 35N

Bình luận (0)
L-girl Cuồng Xiumin
19 tháng 11 2016 lúc 20:20

Fms = 35N

 

Bình luận (0)
Noragami Aragoto
23 tháng 11 2016 lúc 18:28

Fms<35N====> đúng

 

Bình luận (1)
Le Chi
Xem chi tiết
Le Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
26 tháng 3 2018 lúc 17:18

Gọi khối lượng gỗ: m (g)
thể tích gỗ: V (\(cm^{^{ }3}\))
Ta có:

+) Lực đẩy Acsimet khi thả vào nước: F1= D1. (V- \(\dfrac{3}{5}\).V)
+) Lực đẩy Acsimet khi thả vào dầu: F2= D2. (V- \(\dfrac{1}{2}\).V)
Theo nguyên lí cân bằng lực thì: m=F1 và m=F2
=> D1. (\(\dfrac{2}{5}\).V) = D2. (\(\dfrac{1}{2}\).V)
=> D2 = (\(\dfrac{2}{5}\).D1) / \(\dfrac{1}{2}\)

=> D2= \(\dfrac{4}{5}\).D1 = 0,8 (g)

Vậy khối lượng riêng của dầu là 0,8 g.

haha

Bình luận (0)
Le Chi
Xem chi tiết