Violympic toán 7

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Isolde Moria
23 tháng 11 2016 lúc 22:16

Ê

Hình như na na của anh

Bình luận (3)
Anh Thư Đinh
24 tháng 11 2016 lúc 7:38

ui!!!~~ sai hai câu tự luận..... vòng hai cố gắng thuihiha

Bình luận (11)
Nguyễn Ngọc Sáng
24 tháng 11 2016 lúc 11:12

vãi câu tự luận mk làm đúng sao k đc cộng điểm ?

Bình luận (9)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
23 tháng 11 2016 lúc 21:08

Nếu A là trung điểm của đoạn BC

=> \(BA=AC=\frac{BC}{2}\)

Theo đề bài ta có:

\(AM_1=\frac{2^{2001}}{2}=2^{2000}\)

\(AM_2=\frac{2^{2000}}{2}=2^{1999}\)

\(AM_3=\frac{2^{1999}}{2}=2^{1998}\)

...................

\(AM_{2010}=\frac{2^{-8}}{2}=2^{-9}\)

\(AM_{2011}=\frac{2^{-9}}{2}=2^{-10}\)

Vậy độ dài đoạn thẳng \(AM_{2010};AM_{2011}\) lần lượt có số đo là: \(2^{-9};2^{-10}\)

Bài này các bạn đổi \(2^{-9};2^{-10}\) về phân số cũng được nhé hihi, tiếc =="

Bình luận (6)
Hà Đức Thọ
24 tháng 11 2016 lúc 0:14

Do lấy điểm chuẩn là 17 điểm nên thêm 4 bạn sau cũng được vào vòng trong:

31. Nguyễn Hữu Thế

32. Nguyên Thị Thu trang

33. Trần Hương Thoan

34. BAN is VBN

Bình luận (5)
Isolde Moria
24 tháng 11 2016 lúc 19:02

Ông Thắng văng r ak :))

Do ăn ở cả hoi

Zê zê zê 8-)

Bình luận (15)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
7 tháng 11 2016 lúc 20:58

chừng nào có đề thế?

Bình luận (1)
Phương Anh (NTMH)
7 tháng 11 2016 lúc 21:01

^^ khi nào có vòng 1 z bn ^^

 

Bình luận (1)
Đào Nguyên Nhật Hạ
7 tháng 11 2016 lúc 21:02

khi nào thi z

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 5:49

Tên : Tạ Quang Duy

Lớp : 8B

Link : hoc24.vn/vip/viendanbac

Bình luận (4)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 11 2016 lúc 11:18

Mình xin một vé ^^

Tên : Hoàng Lê Bảo Ngọc

Lớp : 8

Link : /vip/hoanglebaongoc

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
6 tháng 11 2016 lúc 21:16

Sao đăng tới 2 lần vậy

Bình luận (2)
Dung Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Dung
31 tháng 10 2016 lúc 12:48

Ta có:

\(\frac{a}{a+b}\)>\(\frac{a}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}\)>\(\frac{b}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}\)>\(\frac{c}{a+b+c}\)

Cộng theo vế ,ta được:

\(\frac{a}{a+b}\)+\(\frac{b}{b+c}\)+\(\frac{c}{c+a}\)>\(\frac{a}{a+b+c}\)+\(\frac{b}{a+b+c}\)+\(\frac{c}{a+b+c}\)

=> M> \(\frac{a+b+c}{a+b+c}\)=1

=> M>1 (1)

Ta lại có:

\(\frac{a}{a+b}\)<\(\frac{a+c}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}\)<\(\frac{b+a}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}\)<\(\frac{c+b}{a+b+c}\)

Cộng theo vế,ta được:

\(\frac{a}{a+b}\)+\(\frac{b}{b+c}\)+\(\frac{c}{c+a}\)<\(\frac{a+c}{a+b+c}\)+\(\frac{b+a}{a+b+c}\)+\(\frac{c+a}{a+b+c}\)

=> M<\(\frac{a+c+b+a+c+b}{a+b+c}\)=\(\frac{2a+2b+2c}{a+b+c}\)=2

=> M<2 (2)

Từ (1) và (2) => 1<M<2.

=> M không phải là số nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
Phan Thụy Hải
6 tháng 11 2016 lúc 23:15

Ta có: M=(a/a+b)+(b/b+c)+(c/c+a)=(a+b+c)/(a+b+b+c+c+a)=(a+b+c)/2(a+b+c)=1/2

=>M=1/2,mà 1/2 không thuôc Z

Vậy M không phải là số nguyên

Bình luận (0)