Violympic toán 7

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 10 2021 lúc 23:43

Hi :v, chăm quá v

Bình luận (3)
Trần Minh Hoàng
15 tháng 10 2021 lúc 20:18

Từ phương trình đã cho suy ra \(\sqrt[7]{z+75938}+\sqrt[7]{z+14197}+\sqrt[7]{z}=12\).

Nếu \(z>2187\Rightarrow VT>12\).

Tương tự với z < 2187.

Suy ra \(z< 2187\) nên y = ...; x = ...

Bình luận (3)
Trương Huy Hoàng
15 tháng 10 2021 lúc 22:53

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=61741\left(1\right)\\y-z=14197\left(2\right)\\\sqrt[7]{x}+\sqrt[7]{y}+\sqrt[7]{z}=12\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Giả sử: x < 0 \(\Rightarrow\) y < 0 \(\Rightarrow\) z < 0 \(\Rightarrow\) \(\sqrt[7]{x}+\sqrt[7]{y}+\sqrt[7]{z}< 0\) \(\Rightarrow\) Vô nghiệm

Với x > 0:

(+) y < 0 \(\Rightarrow\) z < 0 \(\Rightarrow\) Vô nghiệm (x không thỏa mãn (1);(3))

(+) Với  y > 0

(-) z < 0 (Vô nghiệm) (CM tương tự)

(-) z > 0 \(\Rightarrow\) x + y + z > 0 

Ta có:

\(y-z=14197\Rightarrow y=14197+z\) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=61741\\y-z=14197\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(x-z=75938\) \(\Rightarrow\) \(x=75938+z\) (2)

Thay (1), (2) vào \(\sqrt[7]{x}+\sqrt[7]{y}+\sqrt[7]{z}=12\) ta được:

\(\sqrt[7]{75938+z}+\sqrt[7]{14197+z}+\sqrt[7]{z}=12\)

Ta có: Với z > 0 thì \(\sqrt[7]{75938+z}>4,97\)

Vì x, y, z > 0 nên \(\sqrt[7]{x}>4,97\)

Xét x, z là số nguyên:

Với \(\sqrt[7]{x}=5\Rightarrow z=2187\) (z là số nguyên nhỏ nhất có thể tìm được để x nguyên)

Thử lại thấy đúng nên ta tìm được x = 78125; y = 16384; z = 2187

Xét x không là số nguyên:

Với \(\sqrt[7]{x}>5\) \(\Rightarrow\) Không có nghiệm x, y, z thỏa mãn hpt trên

Với \(4,97< \sqrt[7]{x}< 5\) \(\Rightarrow\) Không có nghiệm x, y, z thỏa mãn hpt trên

Vậy x = 78125; y = 16384; z = 2187

Chắc sai :v

Bình luận (1)
Felix MC-Gamer
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 6 2018 lúc 17:05

Bài 2:

Để \(x^4+ax^3+b\vdots x^2-1\) thì \(x^4+ax^3+b\) phải được viết dưới dạng :

\(x^4+ax^3+b=(x^2-1)Q(x)\) với $Q(x)$ là đa thức thương.

Thay $x=1$ và $x=-1$ lần lượt ta có:

\(\left\{\begin{matrix} 1+a+b=(1^2-1)Q(1)=0\\ 1-a+b=[(-1)^2-1]Q(-1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=-1\\ -a+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=-1\end{matrix}\right.\)

PP 2 xin đợi bạn khác giải quyết :)

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 6 2018 lúc 17:12

Bài 3:

Ta có: \(\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{5+4-4\sqrt{5}}}\)

\(=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{(2-\sqrt{5})^2}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9(\sqrt{5}-2)}=\frac{\sqrt{3}(2-3-4)}{-17+8\sqrt{5}}=\frac{-5\sqrt{3}}{-17+8\sqrt{5}}\)

\(=\frac{5\sqrt{3}}{17-8\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 6 2018 lúc 17:00

Bài 1:

a) ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} 1-4x^2\neq 0\\ \frac{4x^2-x^4}{1-4x^2}+1\neq 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq \frac{\pm 1}{2}\\ \frac{1-x^4}{1-4x^2}\neq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq \frac{\pm 1}{2}\\ x\neq \pm 1\end{matrix}\right.\)

Rút gọn:

\(A=\left(\frac{4x-x^3}{1-4x^2}-x\right):\left(\frac{4x^2-x^4}{1-4x^2}+1\right)\)

\(=\frac{4x-x^3-x+4x^3}{1-4x^2}:\frac{1-x^4}{1-4x^2}=\frac{3x+3x^3}{1-4x^2}.\frac{1-4x^2}{1-x^4}\)

\(=\frac{3x(x^2+1)}{1-x^4}=\frac{3x(x^2+1)}{(x^2+1)(1-x^2)}=\frac{3x}{1-x^2}\)

b)

\(A=\frac{3x}{1-x^2}>0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x>0, 1-x^2>0\\ 3x<0, 1-x^2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>0; -1< x< 1\\ x< 0;\text{x>1 or x< -1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 0< x< 1\\ x< -1\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{3x}{1-x^2}< 0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x>0; 1-x^2< 0\\ 3x< 0; 1-x^2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>0; \text{x>1 or x< -1}\\ x< 0; -1< x< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>1\\ -1< x< 0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Mai Diệu Xuân
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
2 tháng 5 2018 lúc 21:48

\(A=\left|x-2\right|+\left|x-2012\right|=\left|x-2\right|+\left|2012-x\right|\ge\left|x-2+2012-x\right|=2010\)

Dấu "=" khi \(2\le x\le2012\)

Bình luận (1)
Jenny Phạm
2 tháng 5 2018 lúc 21:51

Ta có :

A= \(|x-2|+|x-2012|=|x-2|+\left|2012-x\right|\)\(\ge\left|\left(x-2\right)+\left(2012-x\right)\right|=2010\)

Dấu "=" xảy ra khi (x-2)(2012-x) \(\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\le x\le2012\)

Vậy minA = 2010 \(\Leftrightarrow2\le x\le2012\)

Bình luận (15)
chú tuổi gì
3 tháng 5 2018 lúc 10:08

Ta có :

\(\left|x-2012\right|=\left|2012-x\right|\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|+\left|2012-x\right|\ge\left|x-2+2012-x\right|=2010\)

Dấu \(''=''\)xảy ra khi \(2\le x\le2012\)

Vậy GTNN là 2010

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hung nguyen
2 tháng 5 2018 lúc 13:34

Theo đề bài ổng lái xe máy và không bị pikachu phóng điện nên vận tốc phải nhỏ hơn 500km/h.

\(\Rightarrow\) Số trên đồng hồ km chỉ có 2 dạng là: \(78x87;79x97\)

Với \(78x87\) ta dễ dàng suy ra được x = 9

Vậy ông chỉ nổ máy rồi đi ăn sáng uống cà phê nên vận tốc trung bình là 0km/h.

Với \(79x97\)

Xét x = 0 thì

\(S=79097-78987=110km\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{110}{2}=55\) chấp nhận

Xét x = 1 thì

\(S=79197-78987=210km\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{210}{2}=105\)

Với vận tốc này ông sẽ bị pikachu phóng điện nên khó có thể đi tiếp được.

Xét x = 2

\(S=79297-78987=310km\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{310}{2}=155\)

Với tốc độ này dễ vô nghĩa địa. Mà ông lái xe máy nên chắc ông không lái nổi tới tốc độ này đâu.

Bình luận (27)
ngonhuminh
3 tháng 5 2018 lúc 10:59

contermet xe máy thường đơn vị là 100m

số chỉ ban đầu 78987 <=>7898,7km ​

​tôc độ máy khoãng ~ 100km/h. chạy quốc lộ 1 chỉ khoảng~80km/h

x là số m ông đi được =>x thuoc (0;200) lấy 200 trăm cho chăn. 7898,7+x=y=> ;789,7< y<10000

​nhiều nghiệm bài toán không hợp lý

Bình luận (1)
Trần Thái
22 tháng 7 2021 lúc 17:53

Bài toán này lớp 6

theo đề bài ta có dạng: 7xyx7

dễ thấy x > 8. Vậy x = 9

Thử y = 0 ta được số: 79097

79097 - 78987 = 110

=> v = 110 : 2 = 55 km/h

Thử y = 1 ta đuoc: 79197

=> v =110 km/h

Theo đề bài vận tốc xe máy k vượt quá 80km/h nên đáp án người đó chạy xe máy với vận tốc trung bình là 55km/h

 

 

 

Bình luận (2)
Kim Dung
Xem chi tiết
Lightning Farron
22 tháng 4 2018 lúc 11:18

WLOG \(a\ge b\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a^b=b^c\\a\ge b\end{matrix}\right.\Rightarrow b\le c\)

\(\left\{{}\begin{matrix}b^c=c^a\\b\le c\end{matrix}\right.\Rightarrow c\ge a\)

\(\left\{{}\begin{matrix}c^a=a^b\\c\ge a\end{matrix}\right.\Rightarrow a\le b\)

Mâu thuẫn với điều vừa giả sử

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=b=c\\a+b+c=36\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c=12\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
23 tháng 4 2018 lúc 8:25

Lightning Farron Không mâu thuẫn với điều giả sử nhé. Vì giả sử là \(a\ge b\) chứ không phải \(a>b\). Mà nếu như giả sử là \(a>b\) là không đúng thì vẫn chưa đủ để kết luận là \(a=b\). Phải chứng minh thêm \(a< b\) là không đúng nữa mới được kết luận \(a=b\) (chỗ này chỉ cần ghi là chứng minh tương tự thôi).

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hung nguyen
19 tháng 4 2018 lúc 9:24

Xét \(k=100\) ta dễ dàng tìm được tập số có n số mà trong đó không có số nào là bội của số kia. \(\left\{101;102;...;200\right\}\)

Ta chứng minh với \(k=101\)thì bài toán đúng

Ta lấy ra ngẫu nhiên 101 số từ tập hợp 200 số đã cho \(\left\{a_1;a_1;...;a_{101}\right\}\)

Ta biểu diễn 101 số này thành dạng

\(a_1=2^{x_1}.b_1;a_2=2^{x_2}.b_2;...;a_{101}=2^{x_{101}}.b_{101}\)

Với \(x_1;x_2;...;x_{101}\)là các số tự nhiên, \(b_1;b_2;...;b_{101}\)là các số lẻ và

\(1\le b_1;b_2;...;b_{101}\le199\)

Ta thấy rằng từ 1 đến 199 có tất cả 100 số lẻ vì thế trong 101 số đã chọn ra tồn tại \(m>n\) sao cho \(b_m=b_n\). Hai số này chính là bội của nhau.

Vậy với k nhỏ nhất là 101 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bình luận (1)
Trần Phương Thảo
20 tháng 4 2018 lúc 8:58

101 nhé bạn đúng 101% luôn !!

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Thành
Xem chi tiết
cohate
8 tháng 4 2018 lúc 21:21

-Qua A vẽ đường thẳng Ax song song với CK , từ C vẽ đường thẳng vuông góc AE tại H , trên tia đối tia HA lấy điểm E sao cho HA=HE= \(\dfrac{AE}{2}\). Nối BE

- CM \(\Delta\)ACE cân tại C \(\Rightarrow\) CA=CE=b

- Áp dụng pytago vào \(\Delta\)ABE \(\Rightarrow\) (2hc)2+c2 =(BE)2 \(\le\) (a+b)2 ( dấu = xảy ra khi B,C,E thẳng hàng ) \(\Rightarrow\) (2hc)2 \(\le\) (a+b)2 -c2 (1)

tương tự (2hb)2 =..............(2), (2ha)2 = .........(3)

Cộng vế theo vế (1)(2)(3) ta đc ......đpcm

Bình luận (2)
Nguyễn Phạm Thanh Nga
Xem chi tiết
Hung nguyen
31 tháng 3 2018 lúc 8:48

\(S=\dfrac{1}{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_{n-1}}+\dfrac{1}{1+a_2+a_2a_3+...+a_2a_3...a_n}+...+\dfrac{1}{1+a_n+a_na_1+...+a_na_1...a_{n-2}}\)

\(=\dfrac{1}{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_{n-1}}+\dfrac{1}{1+a_2+a_2a_3+...+a_2a_3...a_{n-1}+\dfrac{1}{a_1}}+...+\dfrac{1}{1+a_{n-1}+\dfrac{1}{a_1a_2...a_{n-2}}+...+\dfrac{1}{a_{n-2}}}+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{a_1a_2...a_{n-1}}+\dfrac{1}{a_2a_3...a_{n-1}}+...+\dfrac{1}{a_{n-1}}}\)\(=\dfrac{1}{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_{n-1}}+\dfrac{a_1}{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_n}+...+\dfrac{a_1a_2...a_{n-2}}{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_{n-1}}+\dfrac{a_1a_2...a_{n-1}}{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_{n-1}}\)

\(=\dfrac{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_{n-1}}{1+a_1+a_1a_2+...+a_1a_2...a_{n-1}}=1\)

Bình luận (6)
Lê Trung Kiên
30 tháng 3 2018 lúc 19:37

bạn gõ phân số kiểu gì vậy

Bình luận (1)
Phương Linh
30 tháng 3 2018 lúc 19:46

bn cho phân số z làm sao mà giải

Bình luận (1)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 3 2018 lúc 21:55

Lời giải:

Ta có:

\(2x^4+3x^2y^2+y^4+y^2=(2x^4+2x^2y^2)+(x^2y^2+y^4)+y^2\)

\(=2x^2(x^2+y^2)+y^2(x^2+y^2)+y^2\)

\(=2x^2+y^2+y^2\) (thay \(x^2+y^2=1\) )

\(=2(x^2+y^2)=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
6 tháng 12 2021 lúc 14:33

Ta thấy: p,q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3\(\Rightarrow p\) \(lẻ\)

\(\Rightarrow p-1;p+1;q-1;q+1⋮2\)

\(Do\) \(p-1;p+1\) \(là\) \(2\) \(số\) \(chẵn\) \(liên\) \(tiếp\)\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮4.2=8\)

\(Tương\) \(tự\) \(với\) \(\left(q-1\right)\left(q+1\right)\Rightarrow\left(q-1\right)\left(q+1\right)⋮8\)

\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(q-1\right)\left(q+1\right)⋮8.8=64\) \(\left(1\right)\)

\(Do\) \(p-1;p;p+1\) \(là\) \(3\) \(số\) \(tự\) \(nhiên\) \(liên\) \(tiếp\) \(nên\) \(chắc\) \(chắn\) \(có\) \(1\) \(số⋮3\) \(mà\) \(p\) \(là\) \(số\) \(nguyên\) \(tố\)

\(\Rightarrow p-1\) \(hoặc\) \(p+1⋮3\)

\(Tương\) \(tự\) \(với\) \(\left(q-1\right)\left(q+1\right)\Rightarrow\left(q-1\right)\left(q+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(q-1\right)\left(q+1\right)⋮3.3=9\) \(\left(2\right)\)

\(Từ\) \(\left(1\right)\) \(và\) \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\left(p-1\right)\left(p+1\right)\left(q-1\right)\left(q+1\right)⋮64.9=576\)

\(\left(đpcm\right)\)

 

Bình luận (0)