Tập làm văn lớp 7

Trần Anh Kiệt
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn
6 tháng 5 2019 lúc 6:37

-phép so sánh trong đoạn trích là : tinh thần yêu nc cx như các thứ của quý. đay là kiểu so sánh ngang bằng

t/d làm nổi bật lên tinh thần yo nc như là 1 thứ vô hình nhưng có sức mạnh vô cx to lớn . Là 1 thứ vô cx quý giá và có vị trí quan trộng trong lòng mỗi người dân vn

- câu rg

+có khi được trưng bày trong tủ kính trong, trong bình pha lê rõ rang dễ thấy.

+nhưng cx có khi cất giấu trong dương trong hòm

t/d rút gọn thành phần cn . liệt kê thông báo về sự xuất hiện của sự vật hiện tượng

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
Xem chi tiết
Việt Anh
25 tháng 2 2018 lúc 10:09
Mở bài:

Tỉ lệ tai nạn giao thông trên thế giới có sự gia tăng đến chóng mặt. Vì vậy tuân thủ an toàn giao thông là điều cần thiết để bảo vệ mọi người, một trong những phương tiện bảo vệ con người khỏi rủi ro tai nạn giao thông chính là mũ bảo hiểm.

Thân bài:

Mũ bảo hiểm là một vật dụng để đội đầu với hai quai khóa chặt áp sát quai hàm, phần cằm có một miếng nhựa dày. Nhiều người thường gọi vui là “nồi cơm điện”. Mũ bảo hiểm hiện đại vô cùng cứng cáp đóng vai trò bảo vệ phần đầu khi sảy ra tai nạn giao thông .

Mũ bảo hiểm được áp dụng vào luật giao thông chỉ gần đây. Cuối năm 2007, thủ tướng chính phủ duyệt nghị định ba mươi hai, người đi mô tô xe máy trên tất cả các tuyến đường đều phải đội mũ bảo hiểm . Song mỗi nghị định mới đều có những người không chấp hành đúng qui định. Bằng hàng loạt các giải pháp tuyên truyền, thông tin, cưỡng chế, nước ta từng bước thực hiện công chính sách này.

Từ khi chương trình đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông chính thức có hiệu lực đã làm giảm đáng kể số lượng tử vong, thương tích nặng do tai nạn giao thông gây ra. Có thể nói đội mũ bảo hiểm là nét đẹp văn hóa an toàn giao thông đường bộ của người Việt Nam, văn minh, tiến bộ được Liên Hợp Quốc ca ngợi và một số nước học tập.

Vậy tại sao phải đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông ? Mũ bảo hiểm làm giảm tối đa chấn thương vùng đầu khi có va chạm mạnh lúc xảy ra tai nạn. Hầu hết các trường hợp tử vong do tai nạn giao thông gây ra đều bị chấn thương vùng đầu quá nặng , đóng vai trò là bộ phận quan trọng bật nhất cơ thể, điều khiển các xung thần kinh co giật, bộ phận đầu não như là trung tâm chỉ huy cả cơ thể. Với kết cấu cứng của chiếc vỏ nón bên ngoài và phần đệm mềm bên trong làm giảm tối đa lực va chạm mạnh. Góp phần làm giảm chi phí điều trị.

Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là thể hiện trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình và xã hội . Bảo vệ an toàn cho gia đình là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Thể hiện ý thức tuân thủ chính sách nhà nước , pháp luật , góp phần giữ gìn an ninh khi tham gia giao thông, nếp sống văn hóa, văn minh và tiến bộ.

Người đội mũ bảo hiểm luôn thanh lịch vì ngày nay vai trò cung cầu kĩ thuật đã sản xuất ra nhiều chiếc mũ bảo hiểm hợp thời trang, mọi lứa tuổi, mọi sở thích người dùng, sang trọng. Chiếc mũ bảo hiểm ngoài chức năng bảo vệ an toàn còn là vật dụng mang tính trang trí thẩm mỹ.

Vậy ta nên lựa chọn loại nón bảo hiểm như thế nào mới là đúng? Trước hết cần chọn loại nón bảo hiểm có quy tín của những nhà sản xuất lớn, đảm bảo chất lượng cứng cáp, một chiếc mũ tốt là chiếc mũ giảm tối đa sát thương khi có va chạm mạnh. Đừng đội mũ để đối phó với cảnh sát mà quên đi an toàn cho mình , đội một chiếc mũ kém chất lượng chẳng khác nào tự hại mình .

Gần Đây hàng loạt mũ bảo hiểm “dỏm” của Trung Quốc tràn vào Bắc Ninh đã bị cơ quan chức năng bắt giữ. Như các đối tượng đã khai báo trước đây đã “tuồng” rất nhiều mũ kém chất lượng vào thị trường nước ta gây nên mối lo ngại về an toàn cho người sử dụng. Một số nhà sản xuất mũ bảo hiểm chất lượng như: “ Andes , Hulment,… cũng đang cố gắng bảo vệ thương hiệu trước hàng dỏm hàng nhái tràn ngập trên thị trường.

Trung bình một chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn có giá từ ba trăm ngàn đến năm trăm ngàn đồng. Khi tham gia giao thông, ta nên chọn những chiếc nón có kính chắn bụi. Nhưng lưu ý không nên chọn những chiếc nón che khuất tầm nhìn dễ gây tại nạn giao thông ảnh hưởng xấu đến nhiều người .

Vì vậy, để bảo vệ bản thân và gia đình, ta cần có ý thức cao, đội mũ vì an toàn của cá nhân hay mọi người, đừng làm theo kiểu “đối phó” hay tiếc tiền mà mua những chiếc mũ kém chất lượng. Các loại mũ bảo hiểm phải hợp với cỡ đầu, không quá rộng, hay quá nặng, hay có biểu hiện khó chịu khi cử động đầu, lớp bảo vệ phải thông thoáng không quá nóng để tiện lợi cho những chuyến đường dài không gây lấn cấn .

Có thể lựa chọn mọi kiểu thiết kế thời trang cho riêng mình nhưng phải lưu ý tuyết đối các yêu cầu phải đạt chuẩn an toàn giao thông, dây cài phải thật chặt phòng trường hợp văng nón ra khi có tai nạn ập đến .

Kết bài:

Mũ bảo hiểm góp phần quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng con người. Vì vậy hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông để bảo vệ mình, bảo vệ mọi người, góp phần làm văn minh đất nước. Ra sức tuyên truyền khắc phục triệt để mũ bảo hiểm kém chất lượng. Đừng để tai nạn giao thông là “cơn ác mộng” của mọi nhà. Vì một đất nước Việt Nam văn minh, tiến bộ “ Hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông”.

Bài làm 2

Ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là hành động bắt buộc đối với người đi đường đường được quy định trong các điều luật của bộ giao thông Việt Nam. Kể từ khi điều luật này có hiệu lực trên toàn quốc đã làm cho gi3m đáng kể các vụ thương vong và thương tật do tai nạn giao thông gây ra đối với con người, xây dựng một văn hóa giao thông tiến bộ ở nước ta. Thế nhưng, vẫn còn có nhiều người không thực hiện quy định này, tỏ rõ thái độ khinh thường pháp luật.

* Giải thích

Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nghĩa là khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông trên đường hay cùng ngồi trên phương tiện giao thông đều phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ mình .

* Hiện trạng ý hức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông ở Việt Nam hiện nay

Hầu hết người Việt Nam khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông đều chấp hành đội mũ bảo hiểm đúng quy định. Họ thường lựa chọn những chiếc mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn của các nhà sản xuất uy tín, chắc chắn, có chức năng bảo vệ an toàn cho vùng đầu. Việc chấp hành đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đã hạn chế được thương tổn và thương vong, góp phần làm ổn định trật tụ an toàn giao thông đường bộ của đất nước.

Thế nhưng vẫn còn nhiều người cố tình không chấp hành quy định này. Họ ngang nhiên điều khiển phương tiện giao thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Đó là một hành đông vi phạm pháp luật, xem thường luật pháp, có thể gây nguy hiểm đối với xã hội. Hầu hết những người vi phạm đều ở lứa tuổi thanh thiếu niên .

Việc vi phạm quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao đã gây ảnh hưởng không ít khó khăn đối với cơ quan quản lí nhà nước.

* Nguyên nhân:

Không có ý thức tôn trọng quy định của pháp luật và xã hội.

Xem thường tính mạng của mình và người khác.

Lối sống buông thả, xem thường pháp luật.

Thích làm nổi mình một cách hợm hĩnh, khác thường.

Ngại đội mũ sợ làm hỏng tóc.

Chiếc mũ cồng kềnh, nặng nề, thường gây nóng và ngứa đầu.

Lực lượng quản lí giao thông mỏng, thiếu, khó kiểm soát hết các tuyến đường.

Xã hội chưa thật sự nghiệm khắc đối với những người có hành vi không tuân thủ pháp luật.

Vấn đề giáo dục, tuyền truyền chưa sâu rộng, các quy định chưa thật sự chặt chẽ và có sức mạnh cưỡng chế.

* Hậu quả

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, nếu xảy ra tai nạn thường sẽ gây tử vong hoặc thương tật nặng nề, để lại những di chứng vô cùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đối với tinh thần và đời sống của gia đình và xã hội.

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ nêu gương xấu đối với xã hội. Hành vi bất chấp pháp luật này sẽ khiến nhiều người bắt chước, gây bất mãn trong xã hội nếu không bị nghiêm trị.

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông làm mất đi vẻ đẹp văn hóa giao thông,làm tăng tỉ lệ tai nạn, gây mất ổn định trật tự an toàn giao thông.

* Giải pháp khắc phục

Tăng cường giáo dục, tuyên truyền sâu về ý thức tuân thủ pháp luật trong cộng đồng, khuyến khích đội mũ bảo hiểm an toàn khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông trên đường.

Tăng cuờng giám sát và xử phạt nghiêm khắc các trường hợp không tuân thủ quy định, làm gương cho xã hội.

Nghiên cứu và sản xuất những chiếc mũ bảo hiểm chất lượng, phù hợp với thị hiếu và xu hướng thời trang người dùng. Đồng thời giảm giá bán để ai cũng có thể mua được một chiếc mũ bảo hiểm đúng chất lượng.

Tổ chức nhiều hoạt động và chương trình giáo dục về ý thức an toàn khi tham gia giao thông cho mọi người, nhất là lứa tuổi học sinh.

* Bài học

Có ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là tự bảo vệ chính mình .

Tuân thủ pháp luật thể hiện lối sống văn minh, lành mạnh, tiến bộ, dễ thành công hơn trong cuộc sống.

Hãy đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông trên đường. Và cũng hãy nhắc nhở mọi người cùng thực hiện hành động có ý nghĩa này để cùng nhau xây dựng một xã hội văn hóa giao thông an toàn, tiến bộ và văn minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Mong
25 tháng 2 2018 lúc 15:07

Mũ bảo hiểm là đồ dùng để bảo vệ bộ não khi tham gia giao thông. Nó gồm kính chắn gió ở đằng trước, bên ngoài là nhựa tổng hợp và bên trong là đệm lót nhằm giảm lực tác động lên đầu. Hãy tưởng tượng: đầu ta là một quả trứng gà, nếu thả rơi từ độ cao nửa mét thì chắc chắn sẽ vỡ. Nhưng đặt quả trứng đó vào ruột quả bóng tennít rồi thả thì không vỡ, chỉ bị nứt nhẹ. Từ đó ta thấy: khi bị tai nạn mà không có mũ bảo hiểm thì đầu ta sẽ chịu một lực va đập lớn, tỉ lệ tử vong lên tới chín mươi phần trăm. Nhưng nếu có mũ bảo hiểm thì ta sẽ hạn chế tối đa khả năng tử vong và làm giảm một nửa tỉ lệ chấn thương sọ não. Như vậy, việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết.

Bình luận (0)
Phan Thu An
25 tháng 2 2018 lúc 9:57

Mũ bảo hiểm là vật dụng cần thiết để bảo vệ phần đầu của người điều khiển phương tiện xe 2 bánh, tác dụng cơ bản của mũ bảo hiểm đó là làm giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não khi tai nạn giao thông.

Trang chủ > Mẹo hay trong gia đình > Tác dụng của mũ bảo hiểm

Tác dụng của mũ bảo hiểm

Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
inShare 4Lưu loading...

Mũ bảo hiểm là vật dụng cần thiết để bảo vệ phần đầu của người điều khiển phương tiện xe 2 bánh, tác dụng cơ bản của mũ bảo hiểm đó là làm giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não khi tai nạn giao thông.

Hãy cũng tìm hiểu một số tác dụng của mũ bảo hiểm cũng như lưu ý khi sử dụng trong đời sống hàng ngày nhé! Tác dụng mũ bảo hiểm bảo vệ hộp sọ

tac-dung-cua-mu-bao-hiem

Mũ bảo hiểm có tác dụng bảo vệ, hạn chế tối đa phần chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương sọ não, khi xảy ra tai nạn. Do vậy, khi chọn mua mũ bảo hiểm, nên mua các loại mũ đã được kiểm tra, thử nghiệm, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (thường có dán tem trên mũ). Chỉ có mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng mới có tác dụng bảo vệ cho người đi xe máy khi chẳng may gặp tai nạn rủi ro.

Trang chủ > Mẹo hay trong gia đình > Tác dụng của mũ bảo hiểm

Tác dụng của mũ bảo hiểm

Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Giảm cân nhanh. -14 kg trong 2 tuần mà không cần ăn kiêng và tập luyện! Uống...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Các nếp nhăn trên tay sẽ biến mất chỉ sau 7 ngày nếu bạn sử dụng...
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Hóa ra chứng ngủ ngáy có thể dễ dàng điều trị với phương pháp siêu rẻ!
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Loại bỏ mỡ bụng trong 5 ngày không ăn kiêng hay thể thao! Đến giờ ngủ, làm 1 ly
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
Cách để loại bỏ các nếp nhăn quanh mắt mà không cần dùng thuốc và phẫu thuật?
inShare 4Lưu loading...

Mũ bảo hiểm là vật dụng cần thiết để bảo vệ phần đầu của người điều khiển phương tiện xe 2 bánh, tác dụng cơ bản của mũ bảo hiểm đó là làm giảm nguy cơ gây chấn thương sọ não khi tai nạn giao thông.

Hãy cũng tìm hiểu một số tác dụng của mũ bảo hiểm cũng như lưu ý khi sử dụng trong đời sống hàng ngày nhé! Tác dụng mũ bảo hiểm bảo vệ hộp sọ

tac-dung-cua-mu-bao-hiem

Mũ bảo hiểm có tác dụng bảo vệ, hạn chế tối đa phần chấn thương trên đầu, nhất là chấn thương sọ não, khi xảy ra tai nạn. Do vậy, khi chọn mua mũ bảo hiểm, nên mua các loại mũ đã được kiểm tra, thử nghiệm, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (thường có dán tem trên mũ). Chỉ có mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng mới có tác dụng bảo vệ cho người đi xe máy khi chẳng may gặp tai nạn rủi ro.

Hợp với bất kỳ thời tiết nào

tac-dung-cua-mu-bao-hiem-2

Mũ bảo hiểm tốt có khả năng chịu nhiệt với bất kì thời tiết nào, không bị dị ứng cho da, tóc và không ảnh hưởng đến sức khoẻ người đội. Nên chọn mũ bảo hiểm vừa đầu và có bề mặt ngoài bóng, nhẵn; không sử dụng bu-lông, ốc-vít bằng kim loại. Các ốc của mũ bảo hiểm phải không lồi quá 3mm. Vỏ cứng của mũ bảo hiểm phải che được các bộ phận cần bảo vệ của đầu và đảm bảo tầm nhìn tốt và khả năng nghe của người đội. Lớp xốp bên trong phải dày, dùng tay ấn mạnh vào lớp xốp thấy mịn, không lồi lõm.Từ đó ta thầy việc đội mũ bh là cần thiết và đúng đắn . Bạn tk nhé

Bình luận (0)
Thái Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Mong
24 tháng 2 2018 lúc 16:24

Tập làm văn lớp 7

Tập làm văn lớp 7

Tập làm văn lớp 7

Tập làm văn lớp 7

Bình luận (7)
Vũ Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
23 tháng 2 2018 lúc 21:50

Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Những câu ca đằm thắm, trữ tình mang chở cả điệu tâm hồn và chứa chan những tình cảm thiết tha, sâu nặng, đặc biệt là tình cảm gia đình. Bởi vậy, có ý kiến cho rằng: “Ca dao dân ca đã thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc”. Những lời hát ấy đã đi sâu vào tiềm thức mỗi người qua tiếng ru của bà, của mẹ và nhắc nhở chúng ta về công ơn trời biển của mẹ cha:

Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao như một lời nhắn nhủ nhẹ nhàng mà tha thiết. Phép so sánh được sử dụng liên tiếp khiến hai câu thơ vừa cụ thể, vừa gợi hình, sinh động. Công cha và nghĩa mẹ được ví với những hình ảnh thiên nhiên vĩnh hằng: núi ngất trời, nước biển Đông. Ơn cha to lớn không thể đo đếm còn tình mẹ thương con sâu nặng, đong đầy. Những lời thơ gợi nhắc về công ơn sinh thành dưỡng dục bao la vô tận của mẹ cha. Công ơn ấy được cụ thể hóa bằng “chín chữ”: (em xem chú thích và viết 9 chữ vào đây). Đồng thời, tác giả dân gian khuyên răn kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ để đền đáp công ơn ấy. Những lời ca dao thấm đượm nghĩa tình như ru hồn người vào thế giới của đạo lý, yêu thương.

Không những nhắn nhủ con người về công ơn cha mẹ, ca dao dân ca còn thể hiện tình cảm nhớ thương quê mẹ của người con gái xa:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

Câu ca mở ra một âm điệu trầm buồn sâu lắng với hai từ “chiều chiều”. Thời khắc ấy gợi cái tàn lụi của một ngày và cũng gợi cảm giác sum họp gia đình. Ấy là quãng thời gian của buồn, của nhớ và bâng khuâng. Những lời hát của người con gái lấy chồng xa hướng về quê mẹ như thấm đẫm nỗi buồn xa xót ấy. Hai từ “ngõ sau” gợi một không gian khuất nẻo – nơi người con gái có thể bày tỏ nỗi lòng. Cả thời gian và không gian ấy như đã nói lên tâm trạng con người đang mong nhớ thiết tha. Hai chữ “chiều chiều” mở đầu hô ứng với hai chữ “chín chiều” kết thúc bài ca dao tạo nên hiệu ứng lặp đi lặp lại một nỗi long xót xa, thấm thía của người con gái khi hướng về quê mẹ xa xôi.

Bên cạnh tình cảm cha mẹ – con cái, ca dao còn là những lời nhắn nhủ cảm động về tình cảm ông bà và cháu con:

“Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”

Nuộc lạt – một hình ảnh quen thuộc trên những mái nhà tranh của làng quê Việt Nam đã được đưa vào câu ca dao một cách rất tự nhiên, giản dị và gần gũi. Biện pháp so sánh bao nhiêu – bấy nhiêu đã thể hiện tình cảm nhớ thương, sự gắn bó bền chặt, ruột thịt của cháu con với ông bà. Âm điệu lời thơ tha thiết thể hiện sự kính trọng biết ơn!

Và, có lẽ, những người thân, người lớn trong nhà đã khuyên bào con cháu giữ chặt tình anh em:

Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy

Một lần nữa lối ví von so sánh lại được sử dụng thành công trong hai câu ca dao. Tình cảm anh em gắn bó bền chặt không thể tách rời như tay với chân. Sự hòa thuận của anh em chính là niềm vui của cha mẹ gia đình. Bài ca dao là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc về tình cảm ruột thịt, anh em.

Với âm điệu thiết tha, sâu lắng cùng lối ví von so sánh đặc trưng, những câu thơ lục bát đã thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc và thấm thía.

Nhắc nhở nhẹ nhàng mà không khô khan, khuyên nhủ mà không giáo huấn, ca dao chính là tiếng lòng mang chở cả tư tưởng, triết lý đạo đức của nhân dân. Nó đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam.


Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
23 tháng 2 2018 lúc 21:52

Ca dao là tiếng lòng thổn thức, là hơi thở của người dân Việt Nam. Những làn điệu dân ca, ca dao đã hóa thân thành nhừng lời tự tình dân tộc. Ca dao có nhiều mảng đề tài nhưng nổi bật nhất vẫn là những câu nói về tình gia đình đằm thắm và tình làng xóm, quê hương, đất nước tha thiết.

Mảng ca dao viết về gia đình có số lượng khá phong phú. Nó tái hiện lại được bức tranh sinh hoạt và những môi quan hệ gia đình. Sinh hoạt và tình cảm gia đình luôn gần gũi, thiêng liêng. Bao giờ con cháu cũng luôn tưởng nhớ đến tổ tiên trước nhất: Con người có tổ có tông, Như cây có cội, như sông có nguồn. Sau đó, con cháu bày tỏ lòng biết ơn công lao của ông bà cha mẹ: Ngó lên nuộc lạt mái nhà Đếm hao nhiễu nuộc, nhớ ông bà bấy nhiễu. và: Ơn cha nặng lắm ai ơi, Nghĩa mẹ băng trời, chín tháng cưu mang. Tình nghĩa ấy luôn vĩnh cửu, cao như núi, dài như sông, rộng mênh mông như biển Thái Bình: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Lớp lớp con cháu rất thông cảm với nỗi vất vả của ông bà, cha mẹ: Non xanh bao tuổi mà già Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu. Mặt khác dân tộc ta rất đề cao tinh thần đoàn kết. Gia đình là tế bào xã hội. Anh em trong gia đình phải biết đoàn kết, thương yêu nhau thì xã hội mới tồn tại và phát triển: Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. Vì tình cảm anh em đậm đà như máu thịt nên lúc hoạn nạn đói rét phải hết lòng giúp nhau: Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Con cháu lớn lên thì phải lấy vợ hoặc lấy chồng. Bao giờ ca dao cũng dạy mọi người phải biết quý trọng tình nghĩa hơn vật chất: Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm, xông hương mặc người. Phải chăng lòng thủy chung son sắt là nguồn gốc hạnh phúc của gia đình? Thế nên sống trong cảnh nghèo khổ, nhiều đôi vợ chồng trẻ vẫn vui vẻ, đồng lòng: Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan, vợ húp, gật đầu khen ngon. Họ thường động viên nhau tích cực lao động để đổi đời. Đây là một ước mơ, khát vọng chân chính: Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu Bên cạnh những câu ca dao viết về tình cảm gia đình là mảng ca dao nói về tình làng xóm, lòng yêu quê hương đất nước thiết tha. Hình ảnh làng xóm hiện lên đẹp tươi, người người chăm lo làm việc: Làng ta phong cảnh hữu tình Dân cư giang khúc như hình con long Nhờ trời hạ kế sang đông Làng nghề cày cấy vun trồng tốt tươi. Chính vì thế anh trai làng xa quê hương đã mang theo nỗi nhớ thương da diết: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Và “lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Yêu nước là giá trị truyền thống nổi bật của con người Việt Nam. Con người của dân tộc nào cũng có lòng yêu nước, nhưng lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam nảy nở trong hoàn cảnh đặc biệt. Thiên nhiên Việt Nam có nhiều ưu đãi nhưng cũng rất khắc nghiệt với những năm hạn hán và bão lụt. Rèn luyện trong bôì cảnh ấy họ phải gắn bó với nhau để chống chọi với thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên nên tình cảm ngày càng keo sơn. Hơn nữa, lòng yêu nước của con người Việt Nam còn được rèn luyện trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Đất nước Việt Nam từ ngày lập quốc luôn gặp cảnh giặc giã liên miên: từ phương Bắc đến phương Tây. Con người Việt Nam lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, nhưng khi có giặc ngoại xâm thì mạnh mẽ đến lạ thường. Tình yêu quê hương đất nước là chủ đề chính của ca dao dân ca trữ tình. Nó lan tỏa hồn nhiên, bình dị mà gợi lên, đánh thức niềm tự hào dân tộc sâu sắc. Tình yêu quê hương đất nước muôn hình muôn vẻ. Đó là tình yêu, lòng tự hào về thiên nhiên, sản vật của quê hương, là sự gắn bó và tự hào về truyền thông nơi mình sinh ra và lớn lên. Lạng Sơn hiện lên trong ca dao thật đáng yêu: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. Thăng Long, kinh đô ngày xưa, có: Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. Hà Nội với vẻ đẹp cổ kính của bốn nghìn năm văn hiến: Gió dưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thế, mặt gương Tây Hồ. Xứ Nghệ đẹp từ con đường làng quanh co đến núi non hùng vĩ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Miền Nam thân yêu của Tổ quốc đẹp bởi những cánh đồng mênh mông, sóng lúa nhấp nhô đến tận trời xa; đẹp bởi hệ thống kênh rạch, ao hồ chằng chịt, lắm cá tôm: Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm. Tình yêu quê hương đất nước trong ca dao thường được giới hạn trong phạm vi của một làng vì tầm mắt của người dân ngày xưa bị bó hẹp bởi lũy tre làng, bởi phương thức sản xuất tiểu nông. Trong ca dao chúng ta khó có thể thấy được một tình yêu bao quát cả đất nước như thơ Nguyễn Đình Thi: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu... Đến thời cận đại, ca dao cố vươn tới cảm xúc này nhưng những cảm xúc bao trùm lớn lao như vậy rất hi hữu: Thuyền ai thấp thoảng bến sông Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non. Không đợi con thuyền đến gần, chỉ dõi tầm mắt qua bên kia sông, nhìn cánh buồm khi ẩn khi hiện, nghe điệu hò thân thương là lòng yêu nước lại trào dâng mãnh liệt thiết tha. Khi đất nước bị chia cắt, ca dao kêu gọi mọi người cùng quê hương, đất nước hãy yêu thương, đùm bọc, cưu mang nhau: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. và: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Tóm lại, những câu ca dao viết về tình cảm gia đình, tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Đọc những câu ca dao tuyệt vời, bất tử đó, chúng ta thấy tâm hồn mình sảng khoái, minh mẫn làm sao!

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 2 2018 lúc 11:37

Ca dao là tiếng lòng thổn thức, là hơi thở của người dân Việt Nam. Những làn điệu dân ca, ca dao đã hóa thân thành nhừng lời tự tình dân tộc. Ca dao có nhiều mảng đề tài nhưng nổi bật nhất vẫn là những câu nói về tình gia đình đằm thắm và tình làng xóm, quê hương, đất nước tha thiết.

Mảng ca dao viết về gia đình có số lượng khá phong phú. Nó tái hiện lại được bức tranh sinh hoạt và những môi quan hệ gia đình. Sinh hoạt và tình cảm gia đình luôn gần gũi, thiêng liêng. Bao giờ con cháu cũng luôn tưởng nhớ đến tổ tiên trước nhất: Con người có tổ có tông, Như cây có cội, như sông có nguồn. Sau đó, con cháu bày tỏ lòng biết ơn công lao của ông bà cha mẹ: Ngó lên nuộc lạt mái nhà Đếm hao nhiễu nuộc, nhớ ông bà bấy nhiễu. và: Ơn cha nặng lắm ai ơi, Nghĩa mẹ băng trời, chín tháng cưu mang. Tình nghĩa ấy luôn vĩnh cửu, cao như núi, dài như sông, rộng mênh mông như biển Thái Bình: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Lớp lớp con cháu rất thông cảm với nỗi vất vả của ông bà, cha mẹ: Non xanh bao tuổi mà già Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu. Mặt khác dân tộc ta rất đề cao tinh thần đoàn kết. Gia đình là tế bào xã hội. Anh em trong gia đình phải biết đoàn kết, thương yêu nhau thì xã hội mới tồn tại và phát triển: Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy. Vì tình cảm anh em đậm đà như máu thịt nên lúc hoạn nạn đói rét phải hết lòng giúp nhau: Anh em như chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Con cháu lớn lên thì phải lấy vợ hoặc lấy chồng. Bao giờ ca dao cũng dạy mọi người phải biết quý trọng tình nghĩa hơn vật chất: Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm, xông hương mặc người. Phải chăng lòng thủy chung son sắt là nguồn gốc hạnh phúc của gia đình? Thế nên sống trong cảnh nghèo khổ, nhiều đôi vợ chồng trẻ vẫn vui vẻ, đồng lòng: Râu tôm nấu với ruột bầu, Chồng chan, vợ húp, gật đầu khen ngon. Họ thường động viên nhau tích cực lao động để đổi đời. Đây là một ước mơ, khát vọng chân chính: Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu Bên cạnh những câu ca dao viết về tình cảm gia đình là mảng ca dao nói về tình làng xóm, lòng yêu quê hương đất nước thiết tha. Hình ảnh làng xóm hiện lên đẹp tươi, người người chăm lo làm việc: Làng ta phong cảnh hữu tình Dân cư giang khúc như hình con long Nhờ trời hạ kế sang đông Làng nghề cày cấy vun trồng tốt tươi. Chính vì thế anh trai làng xa quê hương đã mang theo nỗi nhớ thương da diết: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Và “lòng yêu nhà, yêu làng xóm trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Yêu nước là giá trị truyền thống nổi bật của con người Việt Nam. Con người của dân tộc nào cũng có lòng yêu nước, nhưng lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam nảy nở trong hoàn cảnh đặc biệt. Thiên nhiên Việt Nam có nhiều ưu đãi nhưng cũng rất khắc nghiệt với những năm hạn hán và bão lụt. Rèn luyện trong bôì cảnh ấy họ phải gắn bó với nhau để chống chọi với thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên nên tình cảm ngày càng keo sơn. Hơn nữa, lòng yêu nước của con người Việt Nam còn được rèn luyện trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Đất nước Việt Nam từ ngày lập quốc luôn gặp cảnh giặc giã liên miên: từ phương Bắc đến phương Tây. Con người Việt Nam lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, nhưng khi có giặc ngoại xâm thì mạnh mẽ đến lạ thường. Tình yêu quê hương đất nước là chủ đề chính của ca dao dân ca trữ tình. Nó lan tỏa hồn nhiên, bình dị mà gợi lên, đánh thức niềm tự hào dân tộc sâu sắc. Tình yêu quê hương đất nước muôn hình muôn vẻ. Đó là tình yêu, lòng tự hào về thiên nhiên, sản vật của quê hương, là sự gắn bó và tự hào về truyền thông nơi mình sinh ra và lớn lên. Lạng Sơn hiện lên trong ca dao thật đáng yêu: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. Thăng Long, kinh đô ngày xưa, có: Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. Hà Nội với vẻ đẹp cổ kính của bốn nghìn năm văn hiến: Gió dưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thế, mặt gương Tây Hồ. Xứ Nghệ đẹp từ con đường làng quanh co đến núi non hùng vĩ: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Miền Nam thân yêu của Tổ quốc đẹp bởi những cánh đồng mênh mông, sóng lúa nhấp nhô đến tận trời xa; đẹp bởi hệ thống kênh rạch, ao hồ chằng chịt, lắm cá tôm: Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm. Tình yêu quê hương đất nước trong ca dao thường được giới hạn trong phạm vi của một làng vì tầm mắt của người dân ngày xưa bị bó hẹp bởi lũy tre làng, bởi phương thức sản xuất tiểu nông. Trong ca dao chúng ta khó có thể thấy được một tình yêu bao quát cả đất nước như thơ Nguyễn Đình Thi: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu... Đến thời cận đại, ca dao cố vươn tới cảm xúc này nhưng những cảm xúc bao trùm lớn lao như vậy rất hi hữu: Thuyền ai thấp thoảng bến sông Đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non. Không đợi con thuyền đến gần, chỉ dõi tầm mắt qua bên kia sông, nhìn cánh buồm khi ẩn khi hiện, nghe điệu hò thân thương là lòng yêu nước lại trào dâng mãnh liệt thiết tha. Khi đất nước bị chia cắt, ca dao kêu gọi mọi người cùng quê hương, đất nước hãy yêu thương, đùm bọc, cưu mang nhau: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. và: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Tóm lại, những câu ca dao viết về tình cảm gia đình, tình yêu làng xóm, quê hương, đất nước góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Đọc những câu ca dao tuyệt vời, bất tử đó, chúng ta thấy tâm hồn mình sảng khoái, minh mẫn làm sao!

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Thu
4 tháng 3 2017 lúc 22:00
Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Những câu ca đằm thắm, trữ tình mang chở cả điệu tâm hồn và chứa chan những tình cảm thiết tha, sâu năng, đặc biệt là tình cảm gia đình. Bởi vậy, có ý kiến cho rằng: “Ca dao dân ca đã thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc”.

Những lời hát ấy đã đi sâu vào tiềm thức mỗi người qua tiếng ru của bà, của mẹ và nhắc nhở chúng ta về công ơn trời biển của mẹ cha:

Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao như một lời nhắn nhủ nhẹ nhàng mà tha thiết. Phép so sánh được sử dụng liên tiếp khiến hai câu thơ vừa cụ thể, vừa gợi hình, sinh động. Công cha và nghĩa mẹ được ví với những hình ảnh thiên nhiên vĩnh hằng: núi ngất trời, nước biển Đông. Ơn cha to lớn không thể đo đếm còn tình mẹ thương con sâu nặng, đong đầy. Những lời thơ gợi nhắc về công ơn sinh thành dưỡng dục bao la vô tận của mẹ cha. Công ơn ấy được cụ thể hóa bằng “chin chữ”: (em xem chú thích và viết 9 chữ vào đây). Đồng thời, tác giả dân gian khuyên răn kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ để đền đáp công ơn ấy. Những lời ca dao thấm đượm nghĩa tình như ru hồn người vào thế giới của đạo lý, yêu thương.

Không những nhắn nhủ con người về công ơn cha mẹ, ca dao dân ca còn thể hiện tình cảm nhớ thương quê mẹ của người con gái xa:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

Câu ca mở ra một âm điệu trầm buồn sâu lắng với hai từ “chiều chiều”. Thời khắc ấy gợi cái tàn lụi của một ngày và cũng gợi cảm giác sum họp gia đình. Ấy là quãng thời gian của buồn, của nhớ và bâng khuâng. Những lời hát của người con gái lấy chồng xa hướng về quê mẹ như thấm đẫm nỗi buồn xa xót ấy. Hai từ “ngõ sau” gợi một không gian khuất nẻo – nơi người con gái có thể bày tỏ nỗi long. Cả thời gian và không gian ấy như đã nói lên tâm trạng con người đang mong nhớ thiết tha. Hai chữ “chiều chiều” mở đầu hô ứng với hai chữ “chin chiều” kết thúc bài ca dao tạo nên hiệu ứng lặp đi lặp lại một nỗi long xót xa, thấm thía của người con gái khi hướng về quê mẹ xa xôi.

Bên cạnh tình cảm cha mẹ – con cái, ca dao còn là những lời nhắn nhủ cảm động về tình cảm ông bà và cháu con:

“Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”

Nuộc lạt – một hình ảnh quen thuộc trên những mái nhà tranh của làng quê Việ Nam đã được đưa vào câu ca dao một cách rất tự nhiên, giản dị và gần gũi. Biện pháp so sánh bao nhiêu – bấy nhiêu đã thể hiện tình cảm nhớ thương, sự gắn bó bền chặt, ruột thịt của cháu con với ông bà. Âm điệu lời thơ tha thiết thể hiện sự kính trọng biết ơn!

Và, có lẽ, những người thân, người lớn trong nhà đã khuyên bào con cháu giữ chặt tình anh em:

Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy

Một lần nữa lối ví von so sánh lại được sử dụng thành công trong hai câu ca dao. Tình cảm anh em gắn bó bền chặt không thể tách rời như tay với chân. Sự hòa thuận của an hem chính là niềm vui của cha mẹ gia đình. Bài ca dao là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc về tình cảm ruột thịt, anh em.

Với âm điệu thiết tha, sâu lắng cùng lối ví von so sánh đặc trưng, những câu thơ lục bát đã thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc và thấm thía.

Nhắc nhở nhẹ nhàng mà không khô khan, khuyên nhủ mà không giáo huấn, ca dao chính là tiếng lòng mang chở cả tư tưởng, triết lý đạo đức của nhân dân. Nó đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam.

p tham khao nha

Bình luận (1)
bui thi thuy
28 tháng 6 2017 lúc 15:33

Những lời hát ấy đã đi sâu vào tiềm thức mỗi người qua tiếng ru của bà, của mẹ và nhắc nhở chúng ta về công ơn trời biển của mẹ cha:

Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao như một lời nhắn nhủ nhẹ nhàng mà tha thiết. Phép so sánh được sử dụng liên tiếp khiến hai câu thơ vừa cụ thể, vừa gợi hình, sinh động. Công cha và nghĩa mẹ được ví với những hình ảnh thiên nhiên vĩnh hằng: núi ngất trời, nước biển Đông. Ơn cha to lớn không thể đo đếm còn tình mẹ thương con sâu nặng, đong đầy. Những lời thơ gợi nhắc về công ơn sinh thành dưỡng dục bao la vô tận của mẹ cha. Công ơn ấy được cụ thể hóa bằng “chin chữ”: (em xem chú thích và viết 9 chữ vào đây). Đồng thời, tác giả dân gian khuyên răn kẻ làm con phải có bổn phận chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ để đền đáp công ơn ấy. Những lời ca dao thấm đượm nghĩa tình như ru hồn người vào thế giới của đạo lý, yêu thương.

Không những nhắn nhủ con người về công ơn cha mẹ, ca dao dân ca còn thể hiện tình cảm nhớ thương quê mẹ của người con gái xa:

Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

Câu ca mở ra một âm điệu trầm buồn sâu lắng với hai từ “chiều chiều”. Thời khắc ấy gợi cái tàn lụi của một ngày và cũng gợi cảm giác sum họp gia đình. Ấy là quãng thời gian của buồn, của nhớ và bâng khuâng. Những lời hát của người con gái lấy chồng xa hướng về quê mẹ như thấm đẫm nỗi buồn xa xót ấy. Hai từ “ngõ sau” gợi một không gian khuất nẻo – nơi người con gái có thể bày tỏ nỗi long. Cả thời gian và không gian ấy như đã nói lên tâm trạng con người đang mong nhớ thiết tha. Hai chữ “chiều chiều” mở đầu hô ứng với hai chữ “chin chiều” kết thúc bài ca dao tạo nên hiệu ứng lặp đi lặp lại một nỗi long xót xa, thấm thía của người con gái khi hướng về quê mẹ xa xôi.
Bên cạnh tình cảm cha mẹ – con cái, ca dao còn là những lời nhắn nhủ cảm động về tình cảm ông bà và cháu con:

“Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu”

Nuộc lạt – một hình ảnh quen thuộc trên những mái nhà tranh của làng quê Việ Nam đã được đưa vào câu ca dao một cách rất tự nhiên, giản dị và gần gũi. Biện pháp so sánh bao nhiêu – bấy nhiêu đã thể hiện tình cảm nhớ thương, sự gắn bó bền chặt, ruột thịt của cháu con với ông bà. Âm điệu lời thơ tha thiết thể hiện sự kính trọng biết ơn!

Và, có lẽ, những người thân, người lớn trong nhà đã khuyên bào con cháu giữ chặt tình anh em:

Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy

Một lần nữa lối ví von so sánh lại được sử dụng thành công trong hai câu ca dao. Tình cảm anh em gắn bó bền chặt không thể tách rời như tay với chân. Sự hòa thuận của an hem chính là niềm vui của cha mẹ gia đình. Bài ca dao là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc về tình cảm ruột thịt, anh em.
Với âm điệu thiết tha, sâu lắng cùng lối ví von so sánh đặc trưng, những câu thơ lục bát đã thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc và thấm thía.

Nhắc nhở nhẹ nhàng mà không khô khan, khuyên nhủ mà không giáo huấn, ca dao chính là tiếng lòng mang chở cả tư tưởng, triết lý đạo đức của nhân dân. Nó đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam.
Nếu thấy hay thì like nhá;););):):):p

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Bảo
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
24 tháng 2 2018 lúc 15:46

Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Trạng ngữ : Trong vườn

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
24 tháng 2 2018 lúc 19:17

Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.

Trạng ngữ : Trong vườn

Bình luận (0)
Giang Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
23 tháng 2 2018 lúc 17:52

đề là j vậy bạn?

Bình luận (1)
Lê Thị Phương Thảo
24 tháng 2 2018 lúc 14:56

Trong những năm gần đây, nhiều hội nghị bàn về môi trường liên tục được tổ chức ở phạm vi khu vực và toàn cầu vì nạn ô nhiễm môi trường đã đến mức báo động. Bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống đã trở thành vấn đề cấp thiết được toàn nhân loại hết sức quan tâm.

Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường. Đó là một điều hiển nhiên không thể phủ nhận. Hằng ngày, qua các phương tiện thông tin như báo chí, truyền hình, phát thanh... chúng ta thấy thiên tai xảy ra liên tục: bão lụt, mưa lớn, hạn hán, nắng nóng kéo dài xuất hiện trên khắp các châu lục Á, Âu, Phi, Mỹ... kéo theo bao thảm họa không thểlường trước được. Ngay ở nước ta, hằng năm cứ đến mùa mưa là nước lũ từ thượng nguồn cuồn cuộn, hung hãn đổ về, phá vỡ đê điều, cuốn trôi nhà cửa, mùa màng và đem đến bao mất mát, đau thương... tất cả những thứ đó đều là hậu quả của việc phá rừng vô tội vạ vì rừng bị phá đồng nghĩa với việc vành đai bảo vệ không còn nữa, con người sẽ phải thường xuyên đối mặt với thiên tai.

Do không có được nhận thứcđúng đắn về tầm quan trọng của môi trường sống nên con người đã tự gây hại cho mình. Vì nguồn lợi trước mắt, không ít kẻ phá rừng, phá biển. Chặt cây lấy gỗ, mở mang diện tích trồng trọt, canh tác, đốt rừng làm rẫy, săn bắn thú quý... những việc làm đó kéo dài trong nhiều năm sẽ làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày càngthu hẹp lại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cân bằng sinh thái. Những vụ phá rừng với quy mô lớn tiêu biểu như ở Tánh Linh, Bình Thuận, ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, ở Tây Nguyên... hay vụ cháy mất hàng ngàn héc-ta rừng nguyên sinh ở u Minh là những ví dụ điển hình.

Tục ngữ có câu: tiền rừng, bạc biển, rừng vàng, biển bạc... nhưng không có nghĩa rừng, biển là kho tàng vô tận. Cây chặt mãi cũng phải hết, tôm cá nào sinh sản kịp với kiểu đánh bắt bằng thuốc nổ, bằng điện, bằng hóa chất của không ít người tham lam, vô ý thức hiện nay? Nếu khai thác không đi đôi với gìn giữ, bảo vệ và phát triển thì hai nguồn tài nguyên lớn ấy sẽ dần dần cạn kiệt. Hai môi trường sống chính bị suy thoái thì cuộc sống con người cũng không thểtốt lành.

Nói gần hơn, cụ thể hơn là môi trường quanh ta. Hiện nay, các đô thị lớn như Hà Nội, thành phốHồ Chí Minh... ô nhiễm đã đến mức báo động. Không khí mịt mù khói xăng, khói từ các nhà máy, xí nghiệp thải ra. Các chất độc từ khói là một trong những nguyên nhân gây bệnh ngoài da, bệnh đường hô hấp, thần kinh...

Khí thải, chất thải, nước thải không được xử lí kịp thời cũng là nguồn bùng phát và lây lan bệnh dịch. Có thể nói môi trường ô nhiễm tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho cuộc sống và tính mạng con người nhưng không phải ai cũng hiểu điều đó. Không ít người có thói xấu là vứt rác, đổ nước bẩn, khạc nhổ, phóng uế bừa bãi... ra nơi công cộng, làm cho cảnh quan đô thị trở nên nhếch nhác, kém văn minh. Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân là rất quan trọng và cần thiết, phải làm thường xuyên, liên tục.

Nông thôn trước đây thường được coi là không gian trong lành, yên tĩnh nhưng hiện tại, với tốc độ đô thị hoá phát triển nhanh chóng thì những tính chất ấy không còn nguyên vẹn như xưa. Sự thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật của nông dân cũng gây ra nhiều tác hại như việc lạm dụng hóa chất, thuốc trừ sâu... trong trồng trọt, chăm nuôi dẫn đến ô nhiễm đất đai, ô nhiễm nguồn nước sạch, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sức sản xuất...

Môi trường xanh, sạch, đẹp là môi trường lí tưởng cho cuộc sống con người, bởi thế mỗi cá nhân phải có ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường. Ý thức đó không chỉ dừng lại ở lí thuyết mà phải được biến thành hành động cụ thể hằng ngày như trồng thêm cây xanh, tiết kiệm nước sạch, thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng... nhiều việc nhỏ góp lại thành việc lớn. Trách nhiệm ấy cũng không chỉ thuộc về cá nhân mà còn phải là trách nhiệm của tập thể, của xã hội, phải cần được thể chế hóa vì lợi ích của mỗi người, của toàn xã hội.

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Thảo
24 tháng 2 2018 lúc 14:54

Môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của cộng đồng nhưng hiện nay môi trường đang bị đe dọa một cách nghiêm trọng do chính bàn tay của con người. Vì vậy mỗi chúng ta cần ý thức và hiểu được rằng: bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

Môi trường là tất cả những gì ở xung quanh chúng ta và rất thân thiện gần gủi với chúng ta. Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên bao gồm: đất đai, sông ngòi, không khí , cây cối, động thực vật,……Môi trường nhân tạo là do con người tạo nên như đường xá, nhà máy, xí nghiệp,… Tất cả những vấn đề trên đều có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người.

Thật vậy ! Môi trường có một mối quan hệ mật thiết tới cuộc sống con người . Những cánh rừng bạt ngàn như những lá phổi xanh khổng lồ đem lại bầu không khí trong lành cho con người. Không những thế rừng còn che chắn bão lũ, là nơi trú ngụ của những loài động vật quý hiếm. Vậy mà giờ đây rừng đang bị chính bàn tay con người tàn phá một cách không thương tiếc dẫn đến thiên tai, lũ lụt xảy ra ngày càng nghiêm trọng dẫn đến bao cảnh đau lòng.

Mặc khác nguồn nước cũng đang bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các chất thải từ các nhà máy dẫn đến cá chết hàng loạt nguồn nước sinh hoạt không được đảm bảo dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm cho con người. Ở các thành phố lớn dân cư đông đường xá cầu cống xuống cấp lượng xe cộ nhiều nên không khí cũng bị ô nhiễm nặng tai nạn giao thông ngày càng nhiều đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng. Ở nông thôn, do hình thức và trình độ hiểu biết của người dân chưa cao nên sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không có hiệu quả. Từ những vấn đề nêu trên đã giúp chúng ta hiểu rõ môi trường có ảnh hưởng rát lớn đến sức khỏe của cộng đồng nói chung và sự sống của con người nói riêng. Từng ngày từng giờ môi trường đang lên tiếng kêu cứu. Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để bảo vệ ngôi nhà chung của chúng ta?

Tóm lại môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng. Vậy nên chúng ta phãi có ý thức giữ gìn môi trường sống. Là học sinh chúng ta hãy có ý thức trồng thêm cây xanh, giữ gìn vệ sinh trường lớp. Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần bảo vệ được cuộc sống của chính mình.

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
23 tháng 2 2018 lúc 17:19

Từ ngàn xưa, dân tộc ta luôn coi trọng tinh thần đoàn kết. Đó chính là sức mạnh đã giúp dân tộc ta vững bước đến ngày nay cho dù đã trải qua bao nhiêu khó khăn, thử thách. Chính vì vậy, tại Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ nhất tổ chức ở Hà Nội tháng 4 năm 1955, Bác Hồ có nói: Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Câu nói ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác và là một chân lí tồn tại muôn đời.

Đoàn kết là tập hợp các phần tử nhỏ lỗ hoặc các bộ phận thành một khối thống nhất. Song thống nhất không có nghĩa là không đấu tranh với những biểu hiện sai trái của mỗi thành viên. Ví như ở lớp, ở trường, chúng ta đoàn kết chính là yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, cùng hướng tới mục tiêu phấn đấu tốt, dồng thời biết góp ý, phê phán những khuyết điểm của bạn để bạn tiến bộ. Đoàn kết được thể hiện bằng động cơ, mục đích đúng đắn vì lợi ích tập thể phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Nếu tập hợp lại chỉ vì lợi ích nhỏ hẹp của tập thể mà đi ngược lại sự phát triển chung của xã hội thì đố là tư tưởng cục bộ, là chủ nghĩa cá nhân.

Nhưng tại sao đoàn kết lại là sức mạnh vô địch? Có lẽ vì đoàn kết sẽ tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy hết khả năng tiềm tàng của mình, tạo nên một sức mạnh tổng hợp, vĩ đại, không ai địch nổi. Trước hết, đoàn kết làm tăng số lượng của cải, vật chất của con người. Có đoàn kết con người mới có sức lao động, có đủ khả năng để xây dựng những công trình lớn. Nhà máy thuỷ điện Hòa Bình là một minh chứng rõ nhất. Dưới sự giúp đỡ của những chuyên gia Liên Xô (cũ), những công nhân Việt Nam và những công nhân nước bạn cùng chung sức, đồng lòng xây dựng nên nhà máy, mang đến ánh sáng kì diệu cho nhiều nơi trên đất nước ta. Cùng như vậy, sự đoàn kết các (dán tộc trên đất nước Việt Nam làm cho chúng ta có sức mạnh tổng hợp, nhờ đó đã đánh thăng biết bao kẻ thù xâm lược mạnh hơn và trang bị hiện đại hơn chúng ta gấp nhiều lần.

Đoàn kết còn làm tăng sức mạnh trí tuệ. Chính sự đoàn kết trong nghiên cứu khoa học là nguồn gốc của biết bao thành tựu kĩ thuật. Nhóm kiến trúc sư trẻ do kiến trúc sư Hoàng Thúc Hào làm nhóm trưởng đã đạt giải thưởng thế giới năm 1994 về quy hoạch đổi mới làng gốm Bát Tràng. Trong một lần trả lời phỏng vấn, nhóm trưởng Hoàng Thúc Hào có nói: “Một trong những nguyên nhân thành công cơ bản là sự thương yêu, đoàn kết của toàn nhóm”. Quả thật không sai.

Muốn đoàn kết được các dân tộc trong một nước thì các dân tộc không phân biệt dân tộc lớn hay dân tộc nhỏ đều phải tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nước cần phải ưu tiên tiền của, cơ sở vật chât kĩ thuật cho các dân tộc vùng sâu vùng xa để họ phát triển kinh tế, văn hóa, tiến kịp các dân tộc vùng xuôi. Các dân tộc vùng xuôi cùng cần góp sức xây dựng miền núi. Các dân tộc sống trên cùng một nước phải hòa nhập với nhau để xây dựng đất nước vững mạnh. Nhưng một đất nước dù lớn mạnh đến đâu, sống trên cùng hành tinh này cũng không thể tách rời nhân loại mà phát triển phồn thịnh mãi mãi được. Các nước cứ tranh chấp nhau liên miên thì trái đất này cũng chẳng có hòa bình, hạnh phúc. Cho nên các nước cần phải đoàn kết lại với nhau.

Hiểu được câu nói của Bác Hồ, học sinh chúng ta cần phải rèn luyện thường xuyên. Cần có tinh thần đoàn kết trong công việc của lớp, của trường, cùng nhau xây dựng một tập thể vững mạnh. Trong cuộc sống ở gia đình, khu phố cùng vậy, phải luôn luôn có ý thức đoàn kết đúng đắn.

Tuy câu nói của Bác Hồ ra đời cách nay hơn nửa thế kỉ nhưng giá trị của nó vẫn còn nguyên và mang giá trị hiện thực sâu sắc. Ngày nay, công cuộc xây dựng xã hội hơn lúc nào cần phải quán triệt câu nói của Bác Hồ, để tất cả mọi người cùng chung tay góp sức xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp như Bác Hồ hàng mong ước.

Tất cả nhân loại trên thế giới này đoàn kết lại như năm ngón tay trên một bàn tay thì trái đất này sẽ tươi đẹp hơn biết bao, yên vui, hạnh phúc biết bao.

Bình luận (1)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết