Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn

An Trần
Xem chi tiết
Ngọc Linh`
23 tháng 9 2018 lúc 18:17

Tóm tắt

S=10-10 m2 , R=1kΩ=1000Ω, p=2,8.10-8

a) l=? . b) d=3mm=3.10-3 m. N=?

Giải a) Chiều dài của dây dẫn là

R=p.\(\dfrac{l}{S}\) => l=\(\dfrac{R.S}{p}\)=\(\dfrac{1000.10^{-10}}{2,8.10^{-8}}\)\(\approx\)3,6 (m)

Chu vi của một vòng dây là

C=\(\pi\).d=3,14.3.10-3=9,42.10-3 (m)

Số vòng cần quấn là N=\(\dfrac{l}{C}\)=\(\dfrac{3,6}{9,42.10^{-3}}\)\(\approx\)382(vòng)

Bình luận (0)
nguyenhodongquynh
Xem chi tiết
ngoc an
Xem chi tiết
nguyen thi vang
24 tháng 7 2018 lúc 9:52

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(a=15\)

\(R_1=0,9\text{Ω}\)

\(R_{15}=?\)

GIẢI :

Điện trở của sợi dây cáp đồng là :

\(R_{15}=a.R_1=15.0,9=13,5\left(\text{Ω}\right)\)

Vậy điện trở của sợi dây cáp đồng là 13,5Ω

Bình luận (0)
nguyen thi vang
24 tháng 7 2018 lúc 10:21

Bài 2 :

Tóm tắt:

\(l=100m\)

\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)

\(R=500\Omega\)

\(l'=50m\)

\(S'=0,5mm^2=0,5.10^{-6}m\)

\(R'=?\)

GIẢI :

Điện trở suất của dây dẫn Nikelin là:

\(\rho=R.\dfrac{S}{l}=500.\dfrac{0,1.10^{-6}}{100}=5.10^{-7}\left(\Omega m\right)\)

Điện trở của một dây dẫn khác cũng bằng Nikelin là :

\(R'=\rho.\dfrac{l'}{S'}=5.10^{-7}.\dfrac{50}{0,5.10^{-6}}=50\Omega\)

Vậy điện trở của một dây dẫn khác cũng bằng Nikelin là 50\(\Omega\).

Bình luận (0)
ngoc an
Xem chi tiết
nguyen thi vang
23 tháng 7 2018 lúc 14:17

Tóm tắt :

\(m=0,5kg\)

\(S=1mm^2=1.10^{-6}m^2\)

\(D=8900kg/m^3\)

\(\rho=1,7.0^{-8}\Omega m\)

a) \(l=?\)

b) \(R=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của dây dẫn là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=\dfrac{1}{17800}\left(m^3\right)\)

Chiều dài dây dẫn là :

\(V=S.l\Rightarrow l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{1}{17800}}{1.10^{-6}}\approx56,18\left(m\right)\)

b) Điện trở của dây dẫn là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.56,18}{1.10^{-6}}\approx0,96\left(\Omega\right)\)

Đáp số: \(\left\{{}\begin{matrix}l=56,18m\\R=0,96\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
sơn vũ
11 tháng 10 2020 lúc 19:37

https://vietjack.com/giai-sach-bai-tap-vat-li-9/bai-5-trang-24-sach-bai-tap-vat-li-9.jsp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sơn vũ
11 tháng 10 2020 lúc 19:49

Tóm tắt:

m = 0,5kg; S = 1mm2 = 1.10-6m2

D = 8900kg/m3; ρ = 1,7. 10-8 Ω.m

a) l = ?; b) R = ?

Lời giải:

a) Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng riêng là:

m = D.V

Trong đó: D là khối lượng riêng (kg/m3)

V là thể tích (m3)

Vì dây đồng có dạng hình trụ nên ta có: V = S.l → m = D.S.l

→ Chiều dài dây dẫn là: L = m/D.S=0,5/8900.1.10^-6=56,18m

b) Điện trở của cuộn dây là: R=p.=1,7..=0,955Ω

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Họ Tên Đầy Đủ
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
26 tháng 1 2018 lúc 14:15

Giải:

Đổi: \(S=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:

\(U=R.I=24.2=48\left(V\right)\)

Điện trở của dây dẫn là:

\(R_{dây}=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.16}{0,2.10^{-6}}=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I_{dây}=\dfrac{U}{R_{dây}}=\dfrac{48}{32}=1,5\left(A\right)\)

Vậy: Dòng điện đi qua dây dẫn là: 1,5A

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Love Chimmy
8 tháng 7 2018 lúc 22:17

- Theo giả thiết ta có:

Dây đồng: d1 = 0,5mm = 5.10-4 m

ρ = 1,72×10−8 Ωm

Lõi: l2 = 10cm = 0,1m

d2 = 1cm = 0,01m

- Chu vi đáy của lõi là (coi lõi là hình trụ):

d2.π = 0,01.3,14=0,0314 m

- Do sợi dây được cuốn đều và sát nhau trên suốt chiều dài lõi dây nên chiều dài sợi dây đồng bằng chu vi đáy lõi nhân với chiều dài lõi → Sợi dây đồng dài: l1 = 0,0314 . 0,1= 3,14.10-3 m

- Tiết diện của sợi dây đồng là:

S = r2.π = d12/4 .3,14= 1,9625.10-7 m2

→ Điện trở của sợi dây đồng là:

\(R=\rho\dfrac{l_1}{S}\)= 2,752.10-4 Ω

♬ Chúc bạn học tốt!♬

Bình luận (0)
Love Chimmy
8 tháng 7 2018 lúc 22:27

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Bình luận (0)
nhu bui
4 tháng 5 2018 lúc 13:11
https://i.imgur.com/tSDRall.jpg
Bình luận (0)
nhu bui
4 tháng 5 2018 lúc 13:12
https://i.imgur.com/NoWvSmn.jpg
Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
4 tháng 5 2018 lúc 13:22

Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 3 lít nước 20*C lên 50*C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

Bài làm

Ta có Vnước=3 lít \(\Rightarrow m_{nc}=3kg\) (cái này chỉ áp dụng cho nước thôi nha pn)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 3 lít nước 20*C lên 50*C

\(Q=m.c.\Delta t_1=3\cdot4200\cdot\left(50-20\right)\) =378000(J)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Họ Tên Đầy Đủ
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
26 tháng 1 2018 lúc 13:34

Giải:

Đổi: \(5l=0,005m^3\)

\(1h=3600s\)

Khối lượng nước được đun sôi là:

\(m=D.V=1000.0,005=5\left(kg\right)\) (vì khối lượng riêng của nước là: 1000kg/m3)

Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước là:

\(Q'=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-20\right)=1680000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng toàn phần là:

\(Q=UIt=220.2,5.3600=1980000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là: \(H=\dfrac{Q'}{Q}.100\%=\dfrac{1680000}{1980000}\approx84,8\left(\%\right)\)

Vậy hiệu suất của bếp là: 84,8%

Bình luận (0)
smile blabla
31 tháng 1 2018 lúc 9:04

theo mình thì như thế này

nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là Q1= 5.4200.(100-80)=420000J

điện trở của bếp là

R= U:I= 220:2,5=88

1h=3600 giây

nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 3600 giây là

Q2= I2.R.t = (2,5)2 .88.3600=1980000J

hiệu suất của bếp là

H=(Qi:Qtp).100= (420000:1980000).100=21,21%

Bình luận (1)
Họ Tên Đầy Đủ
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
26 tháng 1 2018 lúc 13:49

Giải:

a) Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)

Điện trở của bóng đèn thứ hai là:

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{40}=1210\left(\Omega\right)\)

Tỉ lệ điện trở giữa đèn 1 và đèn 2 là:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{484}{1210}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow R_2=2,5R_1\)

b) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì Đ1 sáng hơn vì nó tiêu thụ công suất lớn hơn.

Điện năng mạch này sử dụng trong 1 giờ là:

\(A=\left(P_1+P_2\right).t=\left(100+40\right).1=140\left(Wh\right)\)

Vậy:...

Bình luận (0)