Bài 12. Sự nổi

Nguyễn Đoan Trang
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 10 2017 lúc 13:26

4. Hãy tìm hiểu tại sao tầu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên và lơ lửng trong nước?

Khi sức đẩy lớn hơn trọng lực, vật thể sẽ nổi lên mặt nước, khi sức đẩy nhỏ hơn trọng lực, vật thể sẽ chìm xuống, khi sức đẩy bằng trọng lực hoặc chênh lệch rất ít thì vật thể sẽ "lơ lửng" ở bất kỳ vị trí nào trong nước.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
6 tháng 10 2017 lúc 13:27

5. Tại sao lực đẩy vào các vật của chất lỏng lại gọi là lực đẩy Ác-si-mét?

Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 10 2017 lúc 20:38

Câu 1:

Vì miếng tôn có bề mặt bé nên khi thả miếng tôn vào nước nó sẽ chìm xuống. Còn chiếc thuyền thì bề mặt tiếp cúc của nó so với nước lớn nên nó mới có thể nổi trên mặt nước.

Câu 2:

Khi kéo gầu nước lên khỏi mặt nước thì do tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên khi gầu nước còn ở trong nước sẽ được kéo nhẹ hơn so với khi ta kéo gầu nước sau khi gầu nước ra khỏi mặt nước

Bình luận (0)
Hoang Phuc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 10 2017 lúc 12:28

- Khi lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình thay đổi.

- Vì khi lật ngược quả cầu xuống mặt nước thì Squả cầu sẽ chiếm thể tích nước => Nước dâng = Vquả cầu.

Bình luận (0)
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Nịna Hatori
19 tháng 10 2017 lúc 17:10

Theo mình:

Cho 1 lưỡng muối nhất định vào cốc nước rồi khuấy đều ( Giúp tăng trọng lưỡng riêng của chất lỏng.)

Bình luận (0)
tran anh tu
10 tháng 11 2017 lúc 21:14

lúc đầu bạn cho 1 lượng nước vừa phải vào cốc rồi cho 1 lượng muối vào nước khuấy đều cho muối tan.Sau đó bạn cho trứng gà vào cốc thì nước muối sẽ làm cho trứng gà nổi lên.Rồi bạn đổ 1 lượng nước vào cốc đó(không đổ mạnh tay và không khuấy) thì trứng gà sẽ lơ lửng trong cốc nước,vì nước làm cho trứng gà chìm xuốngheheMình đã thử làm thí nghiệm này rồi nên chắc chắn đúng đó bạn nước nước muối

Bình luận (0)
phạm ngọc hà
12 tháng 11 2017 lúc 9:29

bạn hãy làm cho trọng lực của quả trứng bằng với lực đảy acsimet thôi . ^-^ !!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
15 tháng 10 2017 lúc 17:26

Cho nhiều muối vào nước

Bình luận (0)
namk hânh
15 tháng 10 2017 lúc 19:45

mặc áo phao

Bình luận (0)
chanbaek
15 tháng 10 2017 lúc 19:55

Nói ứ đờ mờ :"> Tớ sẽ hiểu là nổi :v

- Ừ thì cứ cho thêm muối nhiều vào trong nước, khi ấy khối lượng riêng của hỗn hợp sẽ nhỏ hơn khối lượng riêng của cơ thể :) Không thì thả lỏng cơ thể ra :v -

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 10 2017 lúc 12:22

- Vật sẽ chìm xuống khi \(d_v>d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật chìm khi : \(P_V>F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v>F_A\)

=> \(d_v.V_v>d_n.V_v\)

=> dv > d => đpcm

- Vật sẽ lơ lửng trong lòng chất lỏng khi \(d_v=d\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật lơ lửng khi \(P_v=F_A\)\(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v=F_A\)

=> \(d_v.V_v=d_n.V_v\)

=> \(d_v=d_n\) => đpcm

- Vật sẽ nổi lên khi \(d_v< F_A\)

Ta có : \(P_v=d_v.V_v\)

- Vật nổi khi : \(P_V< F_A\)

Thấy : \(F_A=d_n.V_v\)

Lại có : \(P_v< F_A\)

=> \(d_v.V_v< d_n.V_v\)

=> \(d_v< d_n\) => đpcm

Bình luận (2)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
mai
25 tháng 12 2016 lúc 8:49

khi vo tròn thì thể tích nhỏ hơn khi gấp

 

Bình luận (0)
nguyen thi vang
10 tháng 11 2017 lúc 21:46

+ Khi vo tròn lá thiếc thả xuống nước thì trọng lực nặng hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A< P\right)\)=> Miếng thiếc chìm

+ Khi làm thành hình thuyền thì trọng lực nhẹ hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A>P\right)\)=> Nổi

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 11:43

đó là do lúc ấy ác-si-mét

Trước hết bạn phải biết khối lượng của thiết --> nước --->ko khí

Khi xếp thành thuyền rồi thả xuống nước thì thể tick chiếm cho chiếc thuyền đuối nức = thể tick là thiết + thể tick của ko khi chìm trong nước . Chính thể tick ko khí dưới mặt nước này lúc ấy chiếc thuyền nặng lên .

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
chanbaek
15 tháng 10 2017 lúc 20:03

Ta có diện tích tiếp xúc của 4 chân bàn: \(S=4.36=144cm^2=0,0144m^2\)

Trọng lượng của bàn là: \(F_1=P_1.S=7200.0,0144=103,68N\)

Trọng lượng của bàn và vật: \(F_2=P_2.S=10800.0,0144=155,52N\)

=> Trọng lượng của bàn là: \(F=F_2-F_1=155,2-103,68=51,84N\)

Vậy khối lượng của vật là: \(m_v=\dfrac{P}{10}=\dfrac{51,84}{10}=5,184kg\)

Bình luận (1)
Șáṭ Ṯḩầɳ
13 tháng 10 2017 lúc 20:50

n/m là j

Bình luận (1)
Nam Truong Van
Xem chi tiết
nguyen thi vang
17 tháng 10 2017 lúc 13:46

2 Vật nổi trên mặt nước như hình 17.4 gồm quả cầu kim loại rắn chất với khối gỗ .Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không.

Trả lời :

ta có :

Plúc đầu = FAlúc đầu

P1 + P2 = dn . vc

Khi lật ngược quả cầu kim loại gắn chặt với tấm gỗ thì :

Plúc sau > FAls

Vậy ..........................................

Bình luận (0)
tran anh tu
7 tháng 10 2017 lúc 21:31

khi quả cầu ở trên miếng gỗ thì áp lực của nước lên đáy miêng gỗ là: F1 =dn . h. S nếu quay ngược lại thì quả cầu sẽ nằm dưới nước thì ta có: áp lực của nước dâng lên F2= dn.h.S +Pđ vì nước ,gỗ,chì là vật không đổi nên ta có F1=F2 <=> dn.h.S=dn.h.S+Pđ <=> -> dn.h.S > dn.h.S n>H vây sau khi thả quả cầu vào binh thì mực nước giảm.hihi

Bình luận (2)
lý yến nhi
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
10 tháng 10 2017 lúc 19:56

khi vật đang nổi trên chất lỏng thì vật chịu tác dụng của 2 lực :

- lực đẩy acsimet

- Trọng lực của trái đất ( trọng lượng của vật )

khi vật nổi thì FA > P

khi vật chìm hoàn toàn thì FA < P

Bình luận (1)
Linh Hà
10 tháng 10 2017 lúc 20:17

Vật đang nổi lên chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?

Trả lời :

- Lực đẩy Ác - si - mét

- Trọng lực (lực hút trái đất)

So sánh lực đẩy ác-xi-mét trong trường hợp này vs trường hợp vật bị nhúng chìm hoàn toàn.

Trả lời :

Fa lúc đầu = dn . Vc

Fa lúc sau = dn. Vv

vì Vv > Vc =>Fa lúc nổi lên trong nước < Fa lúc chìm trong nước

Bình luận (0)
NIKOLA Dương
10 tháng 10 2017 lúc 20:02

vật nổi trên cl thì chụi tác dụng của 2 lực do la

lực đẩy lên của chất lỏng là lực đẩy ASM (FA)

và trọng lực (P)

khi vật cân bằng ta có P=Fa

b, Fa lúc đầu = dn.Vc

Fa lúc sau = dn.Vv

vì Vv> Vc=> Fa luc noi trên cl < Fa lúc chìm trong cl

Bình luận (2)