Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường

Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Mai Thao
Xem chi tiết
ngAsnh
19 tháng 12 2021 lúc 9:42

Do nhu cầu sống khác nhau, các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên kiểu phân tầng (theo chiều thẳng đứng) hoặc những khu vực tập trung theo mặt phẳng ngang.

VD: Rừng mưa nhiệt đới thường phân thành nhiều tầng. Sự phân tầng của thực vật kéo theo sự phân tầng của các loài động vật sống trong đó như: Côn trùng, chim ăn côn trùng và nhiều loài thú sống kiểu leo trèo như: khỉ, vượn, sóc bay, cầy bay…

Bình luận (1)
Ong Seong Woo
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 18:32

Nhân tố sinh thái vô sinh có ảnh hưởng mạnh lên hệ sinh thái nào?

A. Savan

B. Thảo nguyên

C. Hoang mạc

D. Rừng

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
21 tháng 5 2021 lúc 18:33

CÂUu D

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
21 tháng 5 2021 lúc 19:21

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
trương khoa
10 tháng 5 2021 lúc 20:40

Sinh vật hằng nhiệt:Bồ câu, mèo, cá voi, lợn

Sinh vật biến nhiệt:rắn, cá chép, lúa

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 14:48

1.

- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:

+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …

+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.

+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.

+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.

- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:

.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.

.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …

 - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng. Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …

- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian. Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.

Bình luận (0)
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 14:49

2.

- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

- Các nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, … tác động trực tiếp lên đời sống của sinh vật.

- Các nhân tố sinh thái hữu sinh: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật, … tác động gián tiếp hoặc trực tiếp lên đời sống sinh vật.

- Giới hạn sinh thái ở các loài động vật khác nhau là khác nhau.

- Ví dụ: cá rô phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ là 50C – 420C, vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 00C – 900C.

Bình luận (0)
Thanh Thiên
Xem chi tiết
Linh Linh
24 tháng 3 2021 lúc 19:58

1. chuột

2. cầy

3.cáo

4.hổ

5.vi khuẩn

6.rắn

Bình luận (0)
Thanh Thiên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2021 lúc 20:24

undefined

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
︵✰Ah
11 tháng 3 2021 lúc 21:56
STTTên câyNơi sốngĐặc điểm của phiến láCác đặc điểm này chứng tỏ lá cây quan sát là:Những nhận xét khác
1Cây bàngTrên cạnLá lớn, phiến lá rộng, màu nhạtCây ưa sáng 
2Cây bằng lăngTrên cạnLá lớn, phiến lá rộng, xếp ngangCây ưa sáng 
3Cây rong đuôi chóDưới nướcLá nhỏ, mỏng, màu lá nhạtChìm trong nướcThân mềm mại, có thể xuôi theo chiều nước chảy
4Rêu tườngNơi ẩm ướtLá nhỏ, màu nhạtLá cây ưa ẩm 
5Khoai nướcVen bờ nướcLá lớn, phiến lá rộng, màu lá nhạtLá cây ưa bóng 
6Cây bèo tâyTrên mặt nướcLá dày, màu xanh đậm, phiến lá rộngLá cây nổi trên mặt nướcCuống lá xốp, như cái phao giúp cây nổi trên mặt nước
7Cây lá lốtTrên cạnPhiến lá rộng, màu đậmLá cây ưa bóng 
8Cây senỞ nướcPhiến lá rộng, hình quạt, màu lá đậmLá cây nổi trên mặt nướcCó lớp sáp ở mặt trên của lá
9Cây hướng dươngTrên cạnPhiến lá rộng, màu lá nhạtLá cây ưa sáng 
10Cây trúc đàoTrên cạnPhiến lá hẹp, lá xếp xiênLá cây ưa sángLá dày, có lớp cutin bao bọc
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 3 2021 lúc 18:02

Làm thế nào để nhận biết được trên lá cây có tầng cutin?

- Để nhận biết được ta phải dùng kính hiển vi loại phóng to rồi dựa vào các đặc điểm của lớp cutin trên lá ta có thể nhận biết lá có mấy tầng cutin .

Bình luận (0)
ABCXYZ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
28 tháng 2 2021 lúc 17:40

đáp án là B: 2 hoạt động : Quang hợp và thoát hơi nước 

Bình luận (0)