Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
anh thu
7 tháng 5 2017 lúc 22:37

2. mối quan hệ cùng loài sống gần nhau,liên hệ vs nhau,hình thành nên nhóm cá thể. các sinh vật trong một nhóm thg hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau

-quan hệ khác loaì các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặ đối dịch vs nhau

3, quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có các điều kiện sinh thái tương tự nhau.các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. các sinh vật trong quần xã thích nghi vs mtg sống của chúng

-quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong 1 khoảng o gian nhất định, ở 1 thời thế hệ mới.các cá thẻ trong quần thẻ có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

nguyen thi vang
15 tháng 10 2017 lúc 7:49

1. Hiện tượng :

+ Hiện tượng thoái hoá biểu hiện như sau : các cá thể cùa các thế hệ kê tiếp có sức sống kém dần biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần. nhiều cây bị chết. Ờ nhiều dòng, bộc lộ các đặc điểm có hại như : bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng và kết hạt rất ít

+ Giao phối gần (giao phổi cận huyết) là sự giao phôi giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái bị thoái hoá do giao phối gần.

+ Giao phôi gần thường gây ra hiện tượng thoái hoá ở các thế hệ sau như sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh chết non

anh thu
7 tháng 5 2017 lúc 22:58

5.cây mọc trong rừng có ánh sáng chiếu vào các cành phía trên nhiều hơn cành phía dưới. khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu tạo được ít chất hữu cơ, lượng hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và khả năng lấy nước kém nên cành phái dưới bị khô héo dần và sớm rụng

6 ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tn bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí ,hóa học ,sinh học của môi trường bị thay đổi,gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác

- các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm mtrg;

+do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

+do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học

+do các chất phóng xạ

+do các chất thải rắn

+do sinh vật gây bệnh

-tác hại of ô nhiễm môi trường

ô nhiễm môi trường gây tác hại tới đời sống của con người và cá sinh vật khác, tạo dk cho nhiều vi sinh vật gay bệnh phát triển(khói bụi từ hđ vtai và sx cn gây bệnh phổi).vc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật o đúng cách có tđ bất lợi tới toàn bộ hsinh thái ahg tới sức khỏe con người.năng lg ntu và các chất thải phóng xã có knang gây đột biến ở người và svat gay ra 1 số bệnh di truyền,ung thư. nó góp phần lm suy thoái hsinh thai, mtg sống của con người và sinh vật

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Trang
12 tháng 11 2018 lúc 13:59

Kết quả hình ảnh cho bảng thống kê sinh vật và môi trường

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 11 2017 lúc 6:48

 

 

Đặc điểm của câyKhi cây sống ở nơi quang đãngKhi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khácKhi to môi trường hạ thấpKhi môi trường khô hạn

Đặc điểm hình thái :

- Lá

- Thân

- Lá rộng, màu xanh biếc

- Thân cây to, rắn chắc và dẻo dai

- Lá nhỏ, vàng

- Thân cây nhỏ, ít phát triển

- Lá nhỏ, nhanh khô

- Thân cây nhỏ, ít phát triển

- Lá nhanh khô, không có màu xanh của diệp lục

- Thân cây nhỏ

Đặc điểm sinh lí :

- Quang hợp

- Thoát hơi nước

- quang hợp tốt

- Tốc độ thoát hơi nước nhanh

- Quang hợp tương đối

- Thoát hơi nước không đáng kể

- Qúa trình quang hợp ngắn

- Vì là ở nhiệt độ thấp nên quá trình thoát hơi nước xảy ra không thường xuyên

- Qúa trình quang hợp không đều

- Qúa trinh thoát hơi nước không thường xuyên

Mình làm theo ý hiểu nhé !

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
15 tháng 11 2017 lúc 16:37
Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống
Sinh vật ưa sáng Bạch đàn rừng
Sinh vật ưa bóng Vạn niên thanh trong nhà, dưới tán cây khác
Sinh vật biến nhiệt Lưỡng cư Môi trường ẩm
Sinh vật hằng nhiệt Thú trên cạn
Sinh vật ưa ẩm Cây lúa nước ruộng lúa ngập nước
Sinh vật ưa khô Cây xương rồng Sa mạc

Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 20:25

Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:

Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.



Quang Trần
28 tháng 11 2017 lúc 20:15

Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả sinh vật

Trong quan hệ đối địch, một bên là sinh vật được lợi còn bên kia bị hại, hoặc cả hai cùng bị hại

Hisu Hydrangea
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
15 tháng 11 2017 lúc 16:50

+ Ánh sáng:

- Thực vật ưa sáng: lúa, ngô, bạch đàn ....

- Thực vật ưa bóng: trầu không, vạn niên thanh ....

+ Nhiệt độ:

- Thực vật vùng nóng: xương rồng, hoa đá ...

- Thực vật vùng lạnh: bạch dương, thông ...

+ Độ ẩm

- Thực vật ưa ẩm: lúa nước, cói ....

- Thực vật chịu hạn: xương rồng, phi lao ...

Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 21:16

thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng

Tôn Ko Gỉ
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
17 tháng 11 2017 lúc 14:30

+ A: hạt vàng, a: hạt xanh

+ Hạt vàng ko thuần chủng có KG là Aa

+ P: Aa x Aa

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

Hà Thị Thu
Xem chi tiết
May Nguyen
22 tháng 11 2018 lúc 23:12

-Hiện tượng trên chứng minh cho quy luật giới hạn sinh thái.

-Lời khuyên: khi sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh thì ban đầu luôn cho hiệu quả cao. Nhưng sau đó thuốc hoá học làm thay đổi nguồn gen của nấm, giảm hiệu lực thuốc thậm chí gây hại cho cây trồng.

Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
13 tháng 12 2017 lúc 19:33

Cây phong lan ở dưới tán cậy tong rừng nên ánh sáng yếu ( rừng có nhiều tầng cây), khi chuyển phong lan vào vươn nhà ( cây cối thưa thớt) thì ánh sáng mạnh chiếu vào hơn, độ ẩm trong rừng cao hơn ở vườn nhà -> độ ẩm giảm khi chuyển vào vườn nhà, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn so với vườn nhà.

Jang Min
30 tháng 11 2018 lúc 18:00

Các nhân tố cả môi trường bị thay đổi: Độ ẩm không khí , nhiệt độ, lượng mưa, chế độ dinh dưỡng, vi sinh vật, ánh sáng, … các điều kiện trên thay đổi từ điều kiện ở rừng rậm sang điều kiện môi trường ở vườn nhà.