Sinh học 9

wary reus
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 1 2017 lúc 21:08

a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động nhiễm sắc thể, việc kéo nhiễm sắc thể về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như không đóng xoắn như vậy, nhiễm sắc thể có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.

- nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của nhiễm sắc thể => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: nhiễm sắc thể dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi A DN, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất, hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua nhiễm sắc thể (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: không có hiện tượng dãn xoắn (vì sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: không có hiện tượng dãn xoắn, các nhiễm sắc thể đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
_silverlining
6 tháng 5 2017 lúc 17:28

Các dạng năng lượng có thể sử dụng trong tương lai : năng lượng mặt trời , năng lượng gió , năng lượng nước ,...

- Vì các năng lượng này sạch , an toàn, tiết kiệm và thân thiện với môi trường.

Bình luận (0)
Bé Thương
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
14 tháng 3 2016 lúc 15:43

Tài nguyên tái sinh Tài nguyên không tái sinh -Tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tốt -Tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần -VD: Tài nguyên đất, nước, sinh vật... -VD: Tài nguyên khoán sản

Bình luận (0)
Vũ Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Lực
22 tháng 2 2017 lúc 22:42

-quan hệ cạnh tranh là thường gặp

- giữa các loài sinh vật khác loài là : cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác. Ngoài ra còn một cái ít gặp mà SGK không có là quan hệ hoại sinh( kí sinh rồi tiêu diệt cơ thể sinh vật)

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
23 tháng 2 2017 lúc 10:20

Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ quan trong nhất. Vì nó loại bỏ các cá thể yếu, cạnh trạnh kém, giữ lại cá thể khỏe mạnh. Đảm bảo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần xã ở mức độ phù hợp

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Thái
30 tháng 5 2017 lúc 21:30

B. Đơn Bội Ở trạng thái đơn ( vì tế bào mẹ 2n sau khi kết thúc 2 lần giảm phân cho ra 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể n )

Bình luận (2)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 18:50

Số loại và tỉ lệ phân li số gen của F1

-Kiểu gen của P: AaBbDd (cao,muộn,dài) . AABbdd (cao,muộn,tròn) 

-Số kiểu gen ở F1 : 12

Tỉ lệ kiểu gen ở F1: (1:1) (1:2:1) (1:1) = 2:2:2:2:1:1:1:1:1:1:1:1 

Số loại và tỉ lệ phân li ở hình F1:

- Số loại kiểu hình ở F1: 4

- Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1: (1) (3:1) (1:1) = 3:3:1:1

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đông Phương
12 tháng 5 2017 lúc 19:21

a) - cây xanh - sâu - chim - rắn - vi khuẩn

- cây xanh - sâu - ếch - rắn - vi khuẩn

- cây xanh - dê - hổ - vi khuẩn

- cây xanh - thỏ - rắn - vi khuẩn

- cây xanh - thỏ - hổ - vi khuẩn

b) lười quá e tự vẽ nhé!

c)

cây xanh - sinh vật sản xuất

sâu, thỏ, dê - sinh vật tiêu thụ bậc 1

chim, ếch - sinh vật tiêu thụ bậc 2

hổ, rắn - sinh vật tiêu thụ bậc 3

vi khuẩn - sinh vật tiêu thụ bậc 4

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
30 tháng 4 2017 lúc 21:29

Cho VD về chuỗi thức ăn có 4, 5 mắt xích.

Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.

Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.

Cho VD về lưới thức ăn có 4, 5 mắt xích

Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.

Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hà My
4 tháng 4 2018 lúc 15:42
Bình luận (0)
Đan Đan
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
25 tháng 1 2017 lúc 9:14

a. Cây hoa đỏ có KG: AA và Aa

Cây hoa trắng có KG: aa

hoa đỏ x hoa trắng \(\rightarrow\) F1 có tỷ lệ KH: 1 đỏ: 1 trắng đây là kết quả của phép lai phân tích \(\rightarrow\) kiểu gen của hoa đỏ ở P là: Aa

Phép lai:

P: Aa x aa

F1: KG: 1 Aa : 1 aa

KH: 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng

- F1 có hai kiểu gen Aa và aa khi giao phấn với nhau có các phép lai:

+ \(\frac{1}{4}\)(Aa x Aa) \(\rightarrow\) \(\frac{1}{16}\)AA :\(\frac{2}{16}\) Aa : \(\frac{1}{16}\)aa

+ \(\frac{1}{2}\)(Aa x aa) \(\rightarrow\) \(\frac{1}{4}\)Aa : \(\frac{1}{4}\)aa

+ \(\frac{1}{4}\)(aa x aa) \(\rightarrow\) \(\frac{1}{16}\)aa

Kết quả ở F2 là: KG: \(\frac{1}{16}\)AA : \(\frac{6}{16}\)Aa : \(\frac{9}{16}\)aa

KH: 7 đỏ : 9 trắng

b. Khi cho F2 tự thụ ta có các phép lai sau:

\(\frac{1}{16}\)(AA x AA) \(\rightarrow\) \(\frac{1}{16}\)AA

\(\frac{6}{16}\)(Aa x Aa) \(\rightarrow\) \(\frac{6}{16}\)(\(\frac{1}{4}\)AA : \(\frac{2}{4}\)Aa : \(\frac{1}{4}\)aa) \(\rightarrow\) \(\frac{6}{64}\)AA : \(\frac{12}{64}\)Aa : \(\frac{6}{64}\)aa

\(\frac{9}{16}\)(aa : aa) \(\rightarrow\)\(\frac{9}{16}\)aa

Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F3 là: (\(\frac{1}{16}\) + \(\frac{6}{64}\)) AA : \(\frac{12}{64}\)Aa : (\(\frac{6}{64}\)+ \(\frac{9}{16}\))aa

= \(\frac{10}{64}\)AA : \(\frac{12}{64}\)Aa : \(\frac{42}{64}\)aa

Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F3: 22 đỏ : 42 trắng

Bình luận (0)