Văn bản ngữ văn 7

nguyễn triệu minh

hôm nay phải nộp rồi

các bạn làm hộ mk bài 1 và 2

nguyễn triệu minh
12 tháng 4 2020 lúc 12:10

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Bình luận (0)
Miinhhoa
12 tháng 4 2020 lúc 21:55

Bài 2 nha :

Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.Đề tài trong ca dao vô cùng phong phú,(kể một số nd ra,..).Một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết với quê hương ,đất nước của nhân dân ta.Ca dao ca ngợi những cảnh đẹp của non sông đất nước.Đó là đầm sen,bãi sậy ,rừng tràm,những cây cổ thụ lâu năm xanh mướt,những ngọn núi hùng vĩ mà uy nghi,..Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Ngàn năm văn vật bây giờ là đây

hay Trên Chùa đã động tiếng chuông
Gà Thọ Xương đã gáy, chim trên nguồn đã kêu.

Theo dòngchảy ca dao của dân tộc,ta còn được đắm mình trong kho tàng những món ăn đặc sản của từng vùng miền-một nét góp phần không nhỏ vào bản sắc văn hóa của dân tộc Việt.Ca dao là lời giới thiệu về đặc sản món ăn của từng vùng.Ở Thanh Hóa có:
Hà Trung mạch phạn
Ngự lĩnh kê thang

(Huế)
(Cơm nếp Hà Trung
Cháo gà núi Ngự).Phải yêu quê hương ,đất nước sâu đậm thì ông cha ta mới đúc kết ra được những câu ca dao hay đến thế.Ngoài việc nói về những món ăn,những địa danh thì ca dao còn thể hiện tình cảm tha thiết gắn bó với quê hương."Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương."Yêu là thế,thấu hiểu là thế,chúng ta cũng rất tự hào về vẻ đẹp hùng vĩ của đất nước mình,những khung cảnh thanh bình yên ả đến những nơi ồn ào tấp nập.Tất cả đều mang sắc thái riêng,từng đặc trưng riêng.

p/s : ko được hay cho lắm,sr mk chỉ giúp đk từng đó th!!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Truc Quynh Nhu Nguyen
Xem chi tiết
siddharth sukla
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Pé Quỷ Cưng
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Ice Tea
Xem chi tiết
Lucy heartfilia
Xem chi tiết