Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

vũ hoàng thiên lửa

1 cho hàm số bậc nhất y=(2m+3)x-3

a,tìm m để hàm số trên đồng biến,nghịch biến

b,tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm m(-1;2)

c, vẽ đồ thị vừa tìm đc ở câu b

2 cho hàm số bậc nhất y=(2 -5m ) x+m-3

a, tìm m để hàm số trên ngịch biến ,đồng biến

b, tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ= 3

c,tìm m để đồ thị hàm số trên và đồ thị hàm số y=-x+2 và y= 2x-1 đồng qui

HELP ME THỨ 4 PẢI NỘP RÙI

Nhiên An Trần
3 tháng 12 2018 lúc 20:50

1,

Đặt (d): y = (2m + 3)x - 3 \(\left(m\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

a, Để (d) đồng biến thì \(2m+3>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)

Để (d) nghịch biến \(2m+3< 0\Leftrightarrow m< -\dfrac{3}{2}\)

b, Ta có: (d) đi qua M(-1;2) \(\Rightarrow x=-1,y=2\) thay vào (d) ta có:

\(-2m-3-3=2\Leftrightarrow-2m=8\Leftrightarrow m=-4\left(TM\right)\)\(\Rightarrow y=-5x-3\)

c, Cách vẽ bạn tự nêu nhé

Hỏi đáp Toán

2,

Đặt (d) = (2 - 5m)x + m - 3 \(\left(m\ne\dfrac{2}{5}\right)\)

a, Để (d) đồng biến thì \(2-5m>0\Leftrightarrow m< \dfrac{2}{5}\)

Để (d) nghịch biến thì \(2-5m< 0\Leftrightarrow m>\dfrac{2}{5}\)

b, (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 3 nên \(x=3,y=0\)thay vào (d) ta có:

\(3\left(2-5m\right)+m-3=0\Leftrightarrow6-15m+m-3=0\Leftrightarrow3-14m=0\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{14}\left(TM\right)\)c, Đặt (d1): y = -x +2, (d2): y = 2x - 1

Hoành độ giao điểm của (d2) và (d1) là nghiệm của PT:

\(-x+2=2x-1\Leftrightarrow-3x=-3\Leftrightarrow x=-1\)thay vào (d1) ta có: \(y=-\left(-1\right)+2=3\)\(\Rightarrow A\left(-1;3\right)\)

Để (d), (d1), (d2) đồng quy thì (d) phải đi qua A(-1;3) \(\Rightarrow x=-1;y=3\) thay vào (d) ta có:

\(-2+5m+m-3=3\Leftrightarrow6m-5=3\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{3}\left(TM\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ngô văn khải
Xem chi tiết
Xuân Bách Đoàn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết