Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Lê Hương Giang

Bài 17: Tìm số tự nhiên n để giá trị của biểu thức sau là một số nguyên tố:

P= (n2 - 3)2 + 16

Nguyễn Hữu Tuấn Anh
25 tháng 8 2020 lúc 14:39

Nếu n=0 thì \(P=\left(0^2-3\right)^2+16=9+16=25\) là hợp số(L)

Nếu n khác 0:ta có:\(P=\left(n^2-3\right)^2+16=n^4-6n^2+9+16=n^4-6n^2+25=\left(n^4+10n^2+25\right)-16n^2\)

\(=\left(n^2+5\right)^2-\left(4n\right)^2=\left(n^2-4n+5\right)\left(n^2+4n+5\right)\)

Vì P là số nguyên tố mà \(n^2-4n+5< n^2+4n+5\) với mọi số tự nhiên n khác 0

\(\Rightarrow n^2-4n+5=1\Rightarrow n^2-4n+4=0\Rightarrow\left(n-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow n-2=0\Rightarrow n=2\)

Thử lại \(P=\left(2^2-3\right)^2+16=17\) là số nguyên tố(TM)

Vậy n=2

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Võ Thanh Tùng
Xem chi tiết
hoàng minh chính
Xem chi tiết
Aka
Xem chi tiết
Man Huna
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết