Ôn tập toán 8

The Vũ Đây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:47

\(B=x\left(x^2-4\right)-\left(x^3-27\right)\)

\(=x^3-4x-x^3+27=-4x+27=-4\cdot\dfrac{1}{4}+27=27-1=26\)

Bình luận (0)
Hannah Robert
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 8:07

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2^{2x}=2^{3x+3y}\\3^{2x+2y}=3^{5+5y}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3y=0\\2x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
thanh ngọc
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
18 tháng 9 2016 lúc 20:06

A B C D H E  Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có 2 đường chéo vuông góc. Biết đường cao AH=h. Tính tổng 2 đáy (chỉ em cách vẽ nữa ạ) 
*Cách vẽ: 
nhận xét : Thang cân => 2 đường chéo bằng nhau. Gọi O là giao của 2 đường chéo, 
hai đường chéo vuông góc => tam giác OCD vuông cân đỉnh O 
vẽ: vẽ tam giác vuông cân COD , trên tia đối của tia OC lấy A , trên tia đối của tia 
OD lấy B sao cho OA = OB (< OC nếu AB là đáy nhỏ) => ABCD là thang cân đáy nhỏ AB, dáy lớn CD và có 2 đường chéo vuông góc 
*Tính AB + CD: 
Từ A và B hạ AH và BK vuông góc CD , H,K thuộc CD . D0 ABCD là thang cân đáy AB, CD 
=> DH = CK và AB = HK => AB + CD = AB + DH + HK+KC = HK + CK + HK+KC =2HC 
tam giác OCD vuông cân đỉnh O => góc OCD =45 độ => góc ACD =45 độ 
lại có tam giác AHC vuông tại H, góc ACD =45 độ => vuông cân => HC = AH = h 
=> tổng 2 đáy AB + CD = 2h 

Bình luận (1)
Hannah Robert
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 9 2016 lúc 19:49

cị Robot

Bình luận (3)
Nguyễn Tường Vân
Xem chi tiết
Mã Lương Kim
Xem chi tiết
Lưu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:44

Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Lưu Hiền
Xem chi tiết
Lightning Farron
18 tháng 9 2016 lúc 18:38

a+ b+ a2c + b2c - abc

= (a3 + b3) + ( a2c - abc + b2c)

= (a + b) ( a2 - ab +b2 ) + c( a2 - ab +b2)

= ( a + b + c ) ( a2 - ab + b2

Với a+b+c=0 => A = 0 * ( a2 - ab + b2 ) = 0 (theo giả thiết) 

Bình luận (0)
Lightning Farron
18 tháng 9 2016 lúc 18:33

b)x4 + x3 + 2x - 4 = 0

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-2x^2+2x^2+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-2\right)+2\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-x+2\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=-2\\x^2+2>0\left(loai\right)\end{array}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt là S={1;-2}

 

Bình luận (1)
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Lưu Hiền
18 tháng 9 2016 lúc 18:24

làm đc mỗi câu b :))

AEFC là hình bình hành ( tự cm nhá :) )

=> đường chéo AC giao đường chéo EF tại trung điểm của EF

câu a => đường chéo MN giao đường chéo EF tại trung điểm của EF

=> ĐPCM

câu b thui, câu a lằng nhằng quá lười nghĩ thông cảm nhé

Bình luận (2)
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
29 tháng 11 2017 lúc 21:43

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành nên \(\widehat{HAE}=\widehat{GCF}\) và \(AD=BC\).

Mà \(DH=BG\Rightarrow AD-DH=BC-BG\) hay \(AH=CG\).

Xét \(\triangle AHE\) và \(\triangle CGF\) có:
\(+AE=CF \ (gt)\)

\(+\widehat{HAE}=\widehat{GCF} \ (cmt)\)

\(+AH=CG \ (cmt)\)

\(\Rightarrow \triangle AHE=\triangle CGF \ (c.g.c)\)

\(\Rightarrow HE=GF\).

Cmtt: \(EG=FH\).

Suy ra tứ giác \(EGFH\) là hình bình hành.

b) Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\Rightarrow O\) là trung điểm của \(AC\).

Tứ giác \(AECF\) có \(AE // CF; AE=CF\) nên là hình bình hành \(\Rightarrow\) Hai đường chéo \(AC\) và \(EF\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà \(O\) là trung điểm của \(AC\Rightarrow O\) là trung điểm của \(EF\).

Tứ giác \(EGFH\) là hình bình hành nên hai đường chéo \(EF\) và \(GH\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà \(O\) là trung điểm của \(EF\Rightarrow O\) là trung điểm của \(GH\).

Vậy các đường thẳng \(AC, BD, EF, GH\) đồng quy tại \(O\).

Bình luận (1)