Ôn tập học kì II

Nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
28 tháng 7 2018 lúc 16:52

Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

Các khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương có, độ ẩm lớn.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
29 tháng 7 2018 lúc 7:58

-Những khối khí nóng được hình thành ở những vùng vĩ độ thấp,nhiệt độ tương đối cao

-Những khối khí lạnh được hình thành ở những vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp

-Những khối khí lục địa được hình thành ở các vùng đất liền(lục địa) và tương đối khô

-Những khối khí đại dương được hình thành ở các biển và đại dương,có độ ẩm tương đối cao

Bình luận (0)
Thảo Phương
29 tháng 7 2018 lúc 8:38

a)căn cứ để pân loại khối khí:

-Căn cứ vào nhiệt độ chia ra:khối khí nóng,khối khí lạnh

-Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền chia ra:khối khí đại dw,khối khí lục địa

b)Đặc điểm từng loại khối khí

-Khối khí nóng:hình thành trên vùng vĩ độ thấp,có nhiệt dộ tw dối cao

-Khối khí lạnh:hình thành trên vùng vĩ độ cao,có to tương dối thấp

-Khối khi đại dương:hình thành trên các biển và đại dw cs độ ẩm lớn

-Khối khí lục địa:hình thành trên vùng đất liền,có tính chất tw đối khô

Bình luận (0)
Phong
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
14 tháng 8 2018 lúc 13:45

Vĩ độ của một điểm là kết quả đo góc (lượng giác) được tạo ra bởi mặt phẳng xích đạo với đường nối từ điểm này đến tâm điểm của Trái đất.

Bình luận (0)
Thánh Lầy
14 tháng 8 2018 lúc 13:46

Vĩ độ của một điểm là kết quả đo góc (lượng giác) được tạo ra bởi mặt phẳng xích đạo với đường nối từ điểm này đến tâm điểm của Trái đất.

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 8 2018 lúc 14:34

Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
19 tháng 8 2018 lúc 7:14

tọa độ địa lí đc hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm dc thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện = kinh độ

Bình luận (0)
lethucuyen
19 tháng 8 2018 lúc 21:16

tọa độ địa lí dc hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm dc thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện = kinh độ

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
19 tháng 8 2018 lúc 7:25

Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó . Khi viết tọa độ địa lí của một điểm , người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.

Bình luận (0)
Nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
27 tháng 7 2018 lúc 19:22

- Thành phần của không khí bao gồm:

Khí Nitơ: 78% Khí Ôxi: 21% Hơi nước và các khí khác: 1%

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp…

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
27 tháng 7 2018 lúc 20:17

- Thành phần của không khí bao gồm:

Khí Nitơ: 78%

Khí Ôxi: 21%

Hơi nước và các khí khác: 1%

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp,...

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 7 2018 lúc 9:14

Thành phần không khí trên Trái Đất:
- Khí Nitơ ( 78%)
- Khí Oxi (21%)
- Hơi nước và các khí khác (1%)
Vai trò của hơi nước đối với đời sống con người và sinh vật
-Lượng hơi nước nhỏ nhất nhưng là nguồn gốc sinh ra mây, mưa, sương mù.

Bình luận (0)
Kitty Chibi Cute
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
17 tháng 8 2018 lúc 7:27

1.In-đô-nê-xi-a

2.Ma-lay-xi-a

3.Việt Nam

4.My-an-ma

5.Thái Lan

6.Phy-lip-pin

7.Cam-bô-đi-a

8.Lào

9.Đông-ti-mo

10.Bru-nây

11.Sing-ga-po

Bình luận (0)
harumi05
17 tháng 8 2018 lúc 7:48

1.In-đô-nê-xi-a

2.Ma-lay-xi-a

3.Việt Nam

4.My-an-ma

5.Thái Lan

6.Phi-lip-pin

7.Cam-bô-đi-a

8.Lào

9.Đông-ti-mo

10.Bru-nây

11.Xing-ga-po

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
17 tháng 8 2018 lúc 7:50
STT Quốc gia Bờ biển (Km)[1] Tổng diện tích (km²)[2] Bờ biển/diện tích
1 Indonesia 54.716 1.919.440 1/35
2 Malaysia 4.675 330.803 1/71
3 Việt Nam 3.444 331.212 1/96
4 Myanmar 1.930 676.578 1/351
5 Thái Lan 3.219 513.120 1/159
6 Philippines 36.289 300.000 1/8
7 Cambodia 443 181.035 1/409
8 Lào 0,0 236.800
9 Đông Timor 706 14.874 1/21
10 Brunei 161 5.765 1/36
11 Singapore 193 705 1/4
Bình luận (1)
Thảo Phương
28 tháng 7 2018 lúc 9:17

- Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích trong vỏ Trái Đất được con người khai thác để sử dụng.

- Những nơi có sự tập trung khoáng sản tới mức có thể khai thác mới được gọi là mỏ khoáng sản.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
27 tháng 7 2018 lúc 19:27

Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
27 tháng 7 2018 lúc 20:11

Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sữ dụng

Bình luận (0)
Nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
28 tháng 7 2018 lúc 16:48

– Các khoáng sản nhóm năng lượng: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt….

Công dụng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
29 tháng 7 2018 lúc 8:00

- Khoáng sản năng lượng (than, dầu mỏ, khí đốt,..) => Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
29 tháng 7 2018 lúc 8:02

- Năng lượng (than, dầu mỏ, khí đốt,..) => Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.

Bình luận (0)
Nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
28 tháng 7 2018 lúc 16:55

Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu

Tên của 5 đới khí hậu trên Trái Đất: Một đới nóng (nhiệt đới), hai đới ôn hòa (ôn đới), hai đới lạnh (hàn đới)

* Vị trí và đặc điểm của đới nóng:

Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tín phong.

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.

Bình luận (7)
Nguyễn hà vy
28 tháng 7 2018 lúc 20:22

– Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu

– Tên của 5 đới khí hậu trên Trái Đất: Một đới nóng (nhiệt đới), hai đới ôn hòa (ôn đới), hai đới lạnh (hàn đới)

* Vị trí và đặc điểm của đới nóng:

– Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

– Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tín phong.

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
29 tháng 7 2018 lúc 7:52
Trên Trái đất có 5 đới khí hậu: -Đới nóng(nhiệt đới) -Đới lạnh(hàn đới) -Đới ôn hòa(ôn đới) - Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
Bình luận (0)
Nguyễn thanh huyền
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
29 tháng 7 2018 lúc 8:07

Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó . Khi viết tọa độ địa lí của một điểm , người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
27 tháng 7 2018 lúc 19:10

tọa độ địa lí dc hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm dc thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện bằng kinh độ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
5 tháng 8 2018 lúc 18:31

Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó . Khi viết tọa độ địa lí của một điểm , người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.

Bình luận (0)
nguyễn thảo
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
25 tháng 7 2018 lúc 6:30

tọa độ địa lí dc hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm dc thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện bằng kinh độ

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
25 tháng 7 2018 lúc 6:59

Kinh đô,vĩ độ của một điểm được gọi là tọa độ địa lí của điểm đó.Cách viết tọa độ địa lí của một điểm:kinh độ viết trên,vĩ độ viết dưới

Bình luận (0)