Hỏi đáp
a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A:
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (Định lí Pi-ta-go)
\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=100\)
\(\Rightarrow BC=10\) cm
Vì BD là phân giác của \(\Delta ABC\):
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (Tính chất đường phân giác)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AD+DC}=\dfrac{AB}{AB+BC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AB+BC}\)
T/s: \(\dfrac{AD}{8}=\dfrac{6}{16}\)
\(\Rightarrow AD=3\) cm
Có: \(AC=AD+DC\)
\(DC=AC-DA\)
\(DC=8-3=5\) cm
b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta HBI\) có:
\(\Lambda ABD=\Lambda HBI\) (BD là phân giác)
\(\Lambda BAD=\Lambda BHI\) (cùng bằng \(90^0\) )
\(\Rightarrow\Delta ABD\) ~ \(\Delta HBI\) (g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BD}{BI}\)
\(\Rightarrow\) AB.BI=BD.HB
c) Vì \(\Delta ABD\) ~ \(\Delta HBI\) (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\Lambda IDA=\Lambda BIH\) (2 góc tương ứng)
mà \(\Lambda BIH=\Lambda AID\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Lambda IDA=\Lambda AID\) (cùng bằng \(\Lambda BIH\) )
\(\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A.
a) Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ABC ta có:
BC^2= AB^2 + AC^2
=6^2+8^2
=100
BC=10
BD là tia phân giác của góc ABC => AD/DC=BA/BC
=>AC/DC=16/10 =>8/DC=16/10
=>DC=8.10/16=5
AD=AC-DC=8-5=3
b)ta co H=90=>B1+I =90 (1)
A=90=>B2+D=90 (2)
từ (1) và(2)=>B1=B2=45
Xet tam giac ABD va tam giac BIH co:
A=H =90
B1=B2 (CMT)
tam giác ABD đồng dạng tam giác HBI (g.g)
AB/HB=BI/BD=>AB.BI=BD.HB
cho tam giác DEF vuông tại D có DE < DF, đường phân giác EM ( E thuộc DF ) , đường cao DH ( H thuộc EF) . EM cắt DH tại K
a) Chứng minh EHK đồng dạng EDM và góc EKH= góc EMD
b) Chứng minh EK/EM = DK/MF
c) Chứng minh HK.MF=DK2
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI TOÁN RỒI Ạ
a: Xét ΔEHK vuông tại H và ΔEDM vuông tại D có
\(\widehat{HEK}=\widehat{DEM}\)
Do đó:ΔEHK\(\sim\)ΔEDM
Suy ra: \(\widehat{EKH}=\widehat{EMD}\)
b: Xét ΔEDK và ΔEFM có
\(\widehat{DEK}=\widehat{MEF}\)
\(\widehat{EDK}=\widehat{F}\)
Do đó: ΔEDK\(\sim\)ΔEFM
Suy ra: DK/MF=EK/EM
Cho Δ ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10cm, đường cao AH.
a) CM: Δ ABC ~ Δ HBA
b) Tính tỉ số diện tích: ΔHBAΔABCΔHBAΔABC
c) Đường phân giác góc ABC cắt cạnh AC tại D. Tính DC.
d) Gọi I là giao điểm của AH và BD, K là hình chiếu của điểm C trên đường thẳng BD. CM: góc BIA = góc BAK.
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{HBA}}=\left(\dfrac{BC}{BA}\right)^2=\dfrac{25}{9}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=6cm, AC=8cm. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
a. Tính BC.
b. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA
c. Chứng minh AB.AC = AH.BC
d. Từ H kẻ HI vuông góc AB (I thuộc AB) và HK vuông góc AC (K thuộc AC). Chứng minh \(\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{BI}{CK}\)
a) Áp dụng định lý Py- ta - go vào tam giác ABC vuông tại
A ta được :
BC= \(\sqrt{AB^{2^{ }}+AC^2}\) = 10cm
b) Xét hai tam giác ABC và HBA có
góc B chung
góc H = góc A (=900 )
=> Δ ABC đồng dạng vs Δ HBA ( g.g)
c) vì tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA nên ta có
=> AB.AC = AH.BC
d) bạn muốn cm j ?
Cho tam giác ABC có BC=3cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=1/3 AB. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. Tính đoạn thẳng MN.
Ta có : AM=1/3 AB
Suy ra : AM/AB=1/3
Ta lại có MN//BC suy ra tam giác AMN~ABC
Suy ra MN/BC=AM/AB .suy ra MN/3=1/3 .
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC=20cm, đường cao AH
a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA
b) Tính BC;AH
c) Từ H, kẻ HM vuông góc với AB. Kẻ HN vuông góc với AC. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AI vuông góc với MN
a) xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)HBA có
góc BAC = goc BHA (=90\(^{^0}\))
góc B chung
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
b)áp dụng p/l py ta go trong tam giác vuông ABC ta có
BC\(^{^2}\)=AB\(^2\) + AC\(^2\)=225 + 400=625
=> BC = \(\sqrt{625}\)=25cm
ta có \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)(cm câu a)
hay \(\dfrac{15}{HB}=\dfrac{25}{15}\)=> HB = 15*15/25 = 9 cm
=> HC = BC - HB =25-9=16cm
xét tam giác AHB và tam giác CHA có
góc AHB = góc AHC (=90\(^0\))
góc BAH = góc C ( vì cùng phụ vs góc HAC )
=> tam giác AHB đồng dạng vs tam giac CHA (g.g)
=> \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}=>AH^2=CH\cdot BH=16\cdot9=144=>AH=\sqrt{144=12}cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Tia phân giác của góc B cắt AH tại I và AC tại D. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA
b) IA.BH=IH.BA
c) IA.DA=IH.DC
a) xét 2 tam giác ABC và HBA có:
góc A=góc H=900
góc B chung
suy ra \(\Delta\)ABC~\(\Delta\)HBA
b) áp dụng t/c đường phân giác vào tam giác BAH:
BI là phân giác của góc ABC nên \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{IA}{AB}\)
\(\Leftrightarrow\)IH.AB=IA.BH (1)
c) BD là phân giác của góc ABC nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\) (t/c đường phân giác trong tam giác) (2)
\(\Delta\)ABC~\(\Delta\)HBA(câu a)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)
từ (1)(2)(3) suy ra \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{DC}{AD}\)\(\Leftrightarrow\)IA.DA=IH.DC
Gọi H là hình chiếu của đỉnh B trên đường chéo AC của hình chữ nhật ABCD; M,K theo thứ tự là trung điểm của AH và CD.
Gọi I và O theo thứ tự là trung điểm của AB và IC. CHứng minh : MO=\(\dfrac{1}{2}\) IC
câu 1 : cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích là 512 cm3, đường cao SO=6cm
a) tính cạnh đáy của hình chóp đều
b) tính diện tích xung quang của hình chóp
câu 2: cho hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh đều bằng nhau và bằng a.Gọi M là trung điểm của cạnh BC , H là chân đường cao hình chóp.chứng minh rằng:
a) mp(SMA) vuông góc mp(SBC)
b) Gọi O là trung điểm của SH .tính góc AOB
các bạn giúp mink với mink cần gấp
Cho tam giác ABC có AB <AC.Vẽ phân giác AD của tam giác ABC .Tìm cạnh AC lấy điểm E sao cho AE= AB. CM
a) tam giác ADB= tam giác ADE
b)AP là dường trung trực của BE
c) Ab cát DE tại F . CM tam giác BIP= Tam giác FCP
a: Xét ΔADB và ΔADE có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó:ΔABD=ΔAED
b: Ta có: ΔABD=ΔAED
nên AB=AE và DB=DE
=>AD là đường trung trực của BE
c: Xét ΔDBF và ΔDEC có
\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)
DB=DE
\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)
Do đó; ΔDBF=ΔDEC