Ôn tập cuối năm phần hình học

Như Quỳnh
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
20 tháng 8 2017 lúc 16:45

a,Xét tam giác HBA và ABC có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\)

\(\widehat{B}\) là góc chung

\(\Rightarrow\) tam giác HBA ~ ABC (g.g)

Bình luận (0)
Hoa Thanh
20 tháng 8 2017 lúc 19:52

A B C H I a,b: Xét tam giác HBA và ABC có:

góc AHB=BAC(=90o)

chung góc B

--> tam giác HBA đồng dạng ABC

---> \(\dfrac{BA}{BC}\)=\(\dfrac{BH}{AB}\) --->AB2=BH.BC(đpcm)

c. Xét tam giác ABC vuông tại A theo định lý Pytago ta có:

BC2=AB2+AC2

----> BC=10(cm)

Xét tam giác ABC có AI là phân giác ---> \(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{BI}{IC}\)

--> \(\dfrac{AB}{AC+AB}\)=\(\dfrac{BI}{BI+IC}\)---> \(\dfrac{AB}{AC+AB}\)=\(\dfrac{BI}{BC}\)--> \(\dfrac{6}{14}\)=\(\dfrac{BI}{10}\)

----> BI=\(\dfrac{30}{7}\)

Bình luận (0)
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều My
Xem chi tiết
Trần Gia Huy
3 tháng 8 2019 lúc 22:26

Gọi D là trung điểm BC, E là trung điểm AG. D' và E' lần lượt là hình chiếu của D và E trên đường thẳng d.

Vì G là trọng tậm tam giac ABC, D là trung điểm BC, E là trug điểm AG, suy ra AE=EG=GD.

Xét tứ giác DD'E'E, ta có : GD=GE vad GG'//EE'//DD'( cùng vuông góc với đường thẳng d ), suy ra GG' là đường trung bình của hình thang DD'E'E, suy ra 2GG'=EE'+DD'.

Chứng minh tương tự với tứ giác BB'C'C và tứ giác AA'G'G, ta được D là đường trung bình của tứ giác BB'C'C suy ra 2DD;=BB' + CC (1)',

EE' là đường trung bình của hình thang AA'G;G suy ra 2EE'=AA'+GG (2)'.

Ta có EE'+ DD' = 2 GG' ( * ) <=> 2EE' + 2DD' = 4GG'. Thay (1) và (2) vào (*) ta đc : AA' + GG' +BB' + CC' = 4GG' <=> AA' + BB' + CC' = 3GG'

Bình luận (1)
My Na Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 11:27

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

góc CBA chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

b: \(HC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔHAC có AD là phân giác

nên DH/HA=DC/AC

=>DH/3=DC/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DH}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DH+DC}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

Do đó: DH=3cm; DC=5cm

c: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

=>ΔBAD cân tại B

mà BK là đường phân giác

nên BK là đường cao

Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuông tại H có

\(\widehat{FEA}=\widehat{HEB}\)

Do đó: ΔEFA\(\sim\)ΔEHB

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Khánh Vân
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
19 tháng 8 2017 lúc 13:22

A B C H D E

a) Vì \(AH\perp BC\)\(DE\perp BC\)

=> AH // DE

Tứ giác AHDE có:

AH // DE

\(AH\perp HD\)

\(DE\perp HD\)

Do đó: AHDE là hình thang vuông

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
19 tháng 8 2017 lúc 17:47

Xem lại cái đề hộ mk với

Bình luận (0)
Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Hướng Tới Tương Lai
19 tháng 8 2017 lúc 19:18

Bình luận (3)
Thế Diện Vũ
8 tháng 3 2019 lúc 20:58

/chúc mừng ngày 8/3

Bình luận (0)
Ngô Hà Phương
3 tháng 3 2020 lúc 11:11

Ôn tập cuối năm phần hình họcÔn tập cuối năm phần hình học

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 0:43

a: Xét ΔHDC có 

DE là đường trung tuyến

CA là đường trung tuyến

DE cắt CA tại F

Do đó: F là trọng tâm

=>HF cắt CD tại trung điểm của CD

c: Xét ΔHAC có 

E là trung điểm của HC

I là trung điểm của AH

DO đó: EI là đừog trung bình

=>EI//AC
hay EI\(\perp\)AB

d: Xét ΔBEA có 

AH là đường cao

EI là đường cao

AH cắt EI tại I

Do đó:I là trực tâm

=>BI vuông góc với AE

Bình luận (0)