Ôn tập chương VI

Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Hung nguyen
1 tháng 4 2017 lúc 14:50

a/ \(\dfrac{\sin x+\cos x-1}{1-\cos x}=\dfrac{2\cos x}{\sin x-\cos x+1}\)

\(\Leftrightarrow-2\cos^2x+2\cos x-2\cos x+2\cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow0=0\) (đúng)

\(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
1 tháng 4 2017 lúc 14:53

b/ \(\tan a.\tan b=\dfrac{\tan a+\tan b}{\cot a+\cot b}\)

\(\Leftrightarrow\tan a.\tan b.\left(\cot a+\cot b\right)=\tan a+\tan b\)

\(\Leftrightarrow\tan a.\tan b.\cot a+\tan a.\tan b.\cot b=\tan a+\tan b\)

\(\Leftrightarrow\tan b+\tan a=\tan a+\tan b\) (đúng)

\(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 4 2017 lúc 8:42

a/ \(\dfrac{sin^22x+4sin^2x-4}{sin^22x-4sin^2x}=\dfrac{4sin^2xcos^2x-4cos^2x}{4sin^2xcos^2x-4sin^2x}=\dfrac{-cos^4x}{-sin^4x}=cot^4x\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Hai Yen Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 23:24

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED
SUy ra: DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

mà DC>DE

nên DF>DE

d: Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên DB là đường trung trực của FC

Bình luận (0)
Dat Nguyen
Xem chi tiết
Mai Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 0:02

Câu 2: 

c: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nen ΔBAC vuông tại A

a: Xet ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)(hệ thức lượng)

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC

Bình luận (0)
Nhi Dương Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Hà Vũ Thu
Xem chi tiết
Thao Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 13:40

Sửa đề: AD=AC

a: Xét ΔACE và ΔADE có 

AC=AD

\(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

DO đó: ΔACE=ΔADE

Suy ra: \(\widehat{CAE}=\widehat{DAE}\)

hay AE là phân giác của góc CAB

b: Ta có: AC=AD

EC=ED

DO đó: AE là đường trung trực của CD

c: ta có: AE là đường trung trực của CD

nên AE\(\perp\)CD tại I

=>ΔAID vuông tại I

=>\(\widehat{ADI}< 90^0\)

=>\(\widehat{CDB}>90^0\)(Do góc ADI và góc CDB là hai góc kề bù)

Xét ΔCDB có \(\widehat{CDB}>90^0\)

nên BC là cạnh lớn nhất

=>BC>CD

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Linh
Xem chi tiết