Ôn tập chương II

Nguyễn Thuý Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 22:30

b: Để y>0 thì \(-\left(x^2-2x-3\right)>0\)

=>(x-3)(x+1)<0

=>-1<x<3

Để y<0 thì (x-3)(x+1)>0

=>x>3 hoặc x<-1

c: \(y=-\left(x^2-2x-3\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1-4\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2+4\le4\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

Bình luận (0)
Trương Ngư
Xem chi tiết
Thanh Trà
22 tháng 11 2017 lúc 20:07

Mình trả lời rồi mà!!!

Bình luận (0)
Mysterious Person
22 tháng 11 2017 lúc 20:14

ta có : \(7^x\div7^3=49\Leftrightarrow7^x\div7^3=7^2\Leftrightarrow7^x=7^2.7^3=7^5\) \(\Rightarrow x=5\)

Bình luận (0)
Hồng Chị
Xem chi tiết
đặng bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
16 tháng 11 2017 lúc 12:38

khocroi

Bình luận (0)
Hương-g Thảo-o
Xem chi tiết
Hương-g Thảo-o
Xem chi tiết
Mysterious Person
13 tháng 11 2017 lúc 19:39

ta có tập xác định của hàm số : \(y=\dfrac{x+m}{2x^2+4x+m-3}\)\(R\)

khi \(2x^2+4x+m-3\) luôn khác không

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2+4x+m-3>0\\2x^2+4x+m-3< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\left(x^2+2x\right)+m-3>0\\2\left(x^2+2x\right)+m-3< 0\end{matrix}\right.\)

(*) ta có : \(2\left(x^2+2x\right)+m-3>0\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)+m-5>0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+m-5>0\) điều này luôn đúng khi \(m-5>0\Leftrightarrow m>5\)

(*) ta có : \(2\left(x^2+2x\right)+m-3< 0\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)+m-5< 0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+m-5< 0\) điều này không thể luôn đúng vì \(2\left(x+1\right)^2\ge0\) với mọi \(x\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)^2+m-5\) có m biến đổi theo chiều âm thì \(x\) cũng đề có thể biến đổi theo để \(2\left(x+1\right)^2+m-5=0\)

vậy để tập xác định của hàm số \(y=\dfrac{x+m}{2x^2+4x+m-3}\)\(R\) thì \(m>5\)

Bình luận (0)
Hương-g Thảo-o
Xem chi tiết
Hương-g Thảo-o
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 11:37

Lời giải:

Ta xét các TH sau:

TH1: \(x\geq 5\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |2x-4|=2x-4\\ |x+1|=x+1\\ |5-x|=x-5\end{matrix}\right.\Rightarrow |2x-4|+|x+1|-|5-x|=2x+2\)

Để hàm số đc xác định thì \(2x+2\neq 0\Leftrightarrow x\neq -1\), luôn đúng với \(x\geq 5\)

TH2: \(2< x< 5\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |2x-4|=2x-4\\ |x+1|=x+1\\ |5-x|=5-x\end{matrix}\right.\Rightarrow |2x-4|+|x+1|-|5-x|=4x-8\)

Để hàm số đc xác định thì \(4x-8\neq 0\), điều này luôn đúng với \(2< x< 5\)

TH3: \(-1\leq x\leq 2\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |2x-4|=4-2x\\ |x+1|=x+1\\ |5-x|=5-x\end{matrix}\right.\Rightarrow |2x-4|+|x+1|-|5-x|=0\)

(Không thỏa mãn)

TH4: \(x< -1\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |2x-4|=4-2x\\ |x+1|=-(x+1)\\ |5-x|=5-x\end{matrix}\right.\Rightarrow |2x-4|+|x+1|-|5-x|=-2(x+1)\)

Để hàm số đc xác định thì \(-2(x+1)\neq 0\), điều này luôn đúng với mọi \(x< -1\)

Từ các TH trên , ta suy ra \(x\in (2; +\infty)\cup (-\infty; -1)\)

Vậy \(a=-1; b=2\)

Bình luận (0)
Hương-g Thảo-o
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 11 2017 lúc 11:44

Lời giải:

\(y=mx+m+1\)

\(\Rightarrow y'=m\)

Để hàm số đồng biến trên R thì \(y'\geq 0\Leftrightarrow m\geq 0\)

Do \(m=0\Rightarrow y=m+1=1\) là hàm hằng nên \(m\neq 0\)

Vậy \(m>0\)

Bình luận (1)