Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

๖ۣۜKing
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 10 2018 lúc 16:44

- ruột khoang: ruột dạng túi chưa phân hóa, có miệng, chưa có hậu môn

- Giun dẹp: ruột phân nhánh, có miệng, có hầu, chưa cơ hậu môn

- Giun tròn: ruột thẳng, có miệng, hầu, có hậu môn

- Giun đốt: phân hóa rõ ràng hơn, xuất hiện 1 số cơ quan như: diều, thực quản, dạ dày cơ, ruột tịt, có hậu môn.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Ý Nhi
Xem chi tiết
Hải Đăng
17 tháng 10 2018 lúc 20:52

1.Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng với kia sinh trong ruột người ?

- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2.Sán lá gan , sán dây , sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào ?

Con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ của sán lá gan, sán lá máu, sán dây:

Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.

3.Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp . Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặt tên cho ngành ?

Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là: Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng. Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, để phân biệt với các ngành giun khác.

Bình luận (0)
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:56

1. - Chúng có cơ quan giác bám tăng cường ( có 4 giác bám, một số có thêm móc bám )

- Dinh dưỡng bằng cách thẫm thấu dinh dưỡng có sẵn ruột người qua cơ thể, nên rất hiệu quả

- Mỗi đốt có mọt cơ quan sinh sản lưỡng tính

2.

Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.

Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da

3.

+ Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp:

- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

- Cơ quan tiêu hóa chưa phát triển, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

+ Lấy đặc điểm "dẹp" để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng, dễ phân biệt với các ngành giun khác.


Bình luận (0)
Sakura Akari
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
16 tháng 10 2018 lúc 20:07

Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như:

-cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

-phân biệt đâu đuôi, lưng bụng

-ruột phân nhiều nhành, chưa có ruột sau và hậu môn.

Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sán phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Bình luận (0)
Thúy
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 9 2018 lúc 9:14

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
29 tháng 9 2018 lúc 9:34

Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 9 2018 lúc 21:16

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Mù Tạt Roi Lửa
28 tháng 9 2018 lúc 21:24

Ngành giun dẹp và Các ngành động vật khác đã học :

Đại diện Đối xứng Sống tự do Định cư Kí sinh Giác bám phát triển Mắt, mũi, lông bơi, cơ quan di chuyển phát triển
Thủy tức Tỏa tròn Không
Sán lông Hai bên Không
Sán lá gan Hai bên Không
Sán lá máu Hai bên Không
Sán bã trầu Hai bên Không
Sán dây Hai bên Không
Giun dẹp Anh Hai bên Không
Sán sơ mít Hai bên Không
Kí hiệu hay cụm từ lựa chọn Không đối xứng, tỏa tròn, hai bên √, √, √, Có, không Có, không

Xin chào hạnh phúc !

Bình luận (0)
Thúy
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 20:11

+ Biện pháp phòng chống sán lá máu
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
25 tháng 9 2018 lúc 20:52

Sán lá máu khi vào cơ thể người (bao giờ cũng có hai con), con đực nằm ngoài và con cái nằm trong và chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp.

Bình luận (1)
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 20:54

Sán lá máu sinh sản bằng cách tiếp hợp

Bình luận (1)
Thảo Phương
24 tháng 9 2018 lúc 17:15

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Phương
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 9 2018 lúc 16:57

xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm.Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng còn đem theo một số vi trùng tại nơi chúng sinh sống vào bên trong và gây ra nhiễm trùng máu cùng một số bệnh nguy hiểm khác.

Bình luận (0)
Thời Sênh
26 tháng 9 2018 lúc 21:40

Sán lá máu có cơ thể phân tính. Chúng luôn cặp đôi, kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm

Bình luận (0)