Mở đầu

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 4 2018 lúc 19:30

– Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

– Có hiện tượng thai sinh và nuôi co bằng sữa mẹ

– Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

– Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não

– Thú là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 4 2018 lúc 19:31

– Bộ xương nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy

– Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

– Xuất hiện tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha

– Não trước và thùy thị giác phát triển

Bình luận (0)
Soke Soắn
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 1 2018 lúc 15:55

Bình luận (0)
Ngô Thành Chung
2 tháng 1 2018 lúc 20:30

Mở đầu

Bình luận (0)
Soke Soắn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
4 tháng 12 2017 lúc 19:51

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.

Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Bình luận (0)
Hải Đăng
4 tháng 12 2017 lúc 20:45

Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 4 2018 lúc 10:44
Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Da khô, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Có cổ dài Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.
Mắt có mi cử động, có nước mắt Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ màng nhĩ, hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính cho sự di chuyển.
Bàn chân có năm ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn.
Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
24 tháng 4 2018 lúc 16:38

Đặc điểm cấu tạo ngoài:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)
Dương Khả Linh
21 tháng 3 2019 lúc 14:50

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn :

- Da khô, có vảy sừng bao bọc : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

- Có cổ dài : Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

- Mắt có mi cử động, có nước mắt : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bân đầu : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao dộng âm thanh vào màng nhĩ

- Thân dài, đuôi rất dài : Động lực chính của sự di chuyển

- Bàn chân có năm ngón có vuốt : Tham gia di chuyển trên cạn

_ CHÚC BẠN HỌC TỐT ! _

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
24 tháng 4 2018 lúc 21:04

Lớp vỏ là nhau thai

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 4 2018 lúc 14:37

Trong quá trình chuyển hóa từ nước lên cạn, động vật có xương sống dần dần hoàn chỉnh hệ tuần hoàn:

Từ chỗ chỉ có một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (cá) đến chỗ xuất hiện vòng tuần hoàn thứ hai với sự hô hấp bằng phổi (lưỡng cư) rồi đến tim ba ngăn với vách ngăn hụt ở tâm thất (bò sát) và cuối cùng là tim bốn ngăn ở thú, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
24 tháng 4 2018 lúc 16:33

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn
24 tháng 4 2018 lúc 20:45

Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 4 2018 lúc 14:36

(1) Động vật có xương sống

(2) Thai sinh

(3) Bằng sữa

(4) Lông mao

(5) Răng cửa

(6) Lỗ chân răng

(7) 4 ngăn

(8) Bán cầu não

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
24 tháng 4 2018 lúc 16:35

Thú là lớp (1)động vật …có tổ chức cao nhất. Thú có hiện tượng (2)thai sinh …(đẻ con) và nuôi con(3)bằng sữa…do tuyến vú tiết ra. Thân có (4)lông vũ… bao phủ. Bộ răng phân hoá thành(5)răng cửa…, răng nanh và răng hàm. Răng mọc trong (6)…lỗ chân răngTim có (7)4 ngăn .…Bộ não rất phát triển thể hiện rõ ở(8)bán cầu não…, mấu não sinh tư và tiểu não. Thân nhiệt ổn định gọi là hằng nhiệt.

Bình luận (0)
nguyễn lê bích ngọc
17 tháng 5 2018 lúc 10:31

Thú là lớp (1) động vật có xương sống....có tổ chức cao nhất. Thú có hiện tượng (2)....(đẻ con) và nuôi con(3)..bằng sữa........do tuyến vú tiết ra. Thân có (4).lông mao....bao phủ. Bộ răng phân hoá thành(5)...răng cửa..., răng nanh và răng hàm. Răng mọc trong (6).....lỗ chân răng....... Tim có (7)....4 ngăn....... Bộ não rất phát triển thể hiện rõ ở (8).bán cầu não....., mấu não sinh tư và tiểu não. Thân nhiệt ổn định gọi là hằng nhiệt.

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 4 2018 lúc 10:47

Thần kinh: Đại não phát triển che lấp các phần khác của bộ não, là trung ương của các phản xạ phức tạp. - Tiểu não lớn có nhiều nếp gấp liên quan đến cử động phức tạp của thỏ.

Giác quan: - Tai có vành tai, thính

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 4 2018 lúc 10:44

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi , hô hấp bằng phổi và da , có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, là động vật biến nhiệt, sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
24 tháng 4 2018 lúc 12:32

-Đặc điểm chung:

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

Bình luận (0)