Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Tống Hồng Công
17 tháng 4 2018 lúc 12:42

a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

b) nFe = \(\dfrac{5,6}{56}\) = 0,1(mol)

So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) => HCl dư, bài toán tính theo Fe

Theo PT (1) ta có: n\(H_2\) = nFe = 0,1(mol)

=> V\(H_2\) = 0,1.22,4 = 2,24(l)

c) Theo PT (1) ta có: n\(FeCl_2\) = nFe = 0,1(mol)

Monkey D. Luffy
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
16 tháng 11 2017 lúc 21:58

PTHH: MgCO3+2HCl--->MgCl2+CO2+H2O (1)

CaCO3+2HCl--->CaCl2+CO2+H2O (2)

nH2= \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\) (mol)

Gọi số mol của MgCO3 là x

số mol của CaCO3 là y

=> 84x+100y=33,4 (*)

Theo pt(1): nH2=nMgCO3= x(mol)

(2): nH2=nCaCO3= y (mol)

=> x+y=0,35 (**)

Tử pt (*) và (**) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}84x+100y=33,4\\x+y=0,35\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> mMgCO3= 0,1.84=8,4 (g)

mCaCO3= 0,25.100= 25 (g)

Monkey D. Luffy
16 tháng 11 2017 lúc 21:11

ai lam ko gianroi

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
10 tháng 5 2018 lúc 21:21

a) PTHH :

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{9,2}{23}\) = 0,4 (mol)

Theo PTHH, nH2 = nNa / 2 = 0,4 / 2 = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\) VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c) Hợp chất bazơ sau PƯ : NaOH

Theo PTHH : nNa = nNaOH = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow\) mNaOH = nNaOH . MNaOH = 0,4 . 40 = 16 (g)

____Thế nhá !____

Linh Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 21:27

nNa = \(\dfrac{9,2}{23}\) = 0,4 mol

2Na + 2H2O ->2 NaOH + H2

0,4 ->0,4 ->0,2

=>VH2 = 0,2 .22,4 = 4,48 (l)

=>mNaOH = 0,4 . 40 = 16 g

Hoàng Thảo Linh
11 tháng 5 2018 lúc 20:47

a) PTHH :

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

b) nNa = 0,4 (mol)

Theo PTHH, nH2 = 0,2 (mol)

VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c)Theo PTHH : nNa = nNaOH = 0,4 (mol)

mNaOH = nNaOH . MNaOH = 0,4 . 40 = 16 (g)

An An
Xem chi tiết
BW_P&A
2 tháng 2 2018 lúc 21:04

a) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow V_{O_2}=22,4.\dfrac{2}{3}\approx14,93\left(l\right)\)

Trịnh Văn Sơn Lâm3A1
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 4 2020 lúc 15:52

a) nP= 12,4/31= 0,4(mol)

nO2=6,4/32=0,2(mol)

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

0,16<---------0,2--------->0,08(mol)

Ta có: 0,4/4 > 0,2/5

=> O2 hết, P dư, tính theo nO2

nP(dư)= 0,4- 0,16= 0,24(mol)

=>mP(dư)= 0,24.31= 7,44(g)

b)mP2O5= 0,08.142=11,36(g)

quachkhaai
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
27 tháng 1 2018 lúc 20:18

Câu 1 :

Gọi công thức của oxit đó là MxOy

Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

** Thực ra M = 112 là kim loại Cd (cađimi) nhưng chương trình lớp 8 không xét kim loại này, hơn nữa Cd có hóa trị II

*** Trong chương trình lớp 8 thì chỉ cần biện luận tới x = 3 là có thể kết luận được rồi

 

Hoàng Anh Thư
8 tháng 9 2017 lúc 21:27

oxi có hóa trị II

yo ah trong im lặng
8 tháng 9 2017 lúc 21:26

II

Sơn Trần Hợp
8 tháng 9 2017 lúc 22:21

2

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
30 tháng 1 2018 lúc 11:40

nAl = \(\frac{5,4}{27}= 0,2\) mol

Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

...0,2 mol-------------> 0,1 mol

Vậy khi đốt 54g nhôm trong oxit dư thì tạo ra 0,1 mol Al2O3

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
5 tháng 2 2018 lúc 15:26

a,PTHH : 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (1)

Theo bài ra ta có:

nAl2O3= mAl2O3/ MAl2O3= 4,08 / 102 = 0,04 mol

Theo pthh (1) và bài ta có:

b) nO2= 3/2 . nAl2O3 = 3/2 . 0,04 = 0,06 mol

⇒ VO2= nO2 . 22,4 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lit)

c,Mặt khác ta có: VO2= 1/5.Vkk ⇒Vkk= 5.VO2= 5. 1,344 = 6,72 (lit)

d) nAl = 2. nAl2O3= 2. 0,04 = 0,08 mol

⇒ mAl= nAl . MAl= 0,08 . 27 = 2,16 g

e,Ta có pthh: 2KClO3 ----to MnO2-----> 2KCl + 3O2 (2)

Theo câu b ta có : nO2= 0,06 mol

Theo pthh 2 và câu b ta có:

nKClO3= 2/3 . nO2 = 2/3 . 0,06 = 0,04 mol

⇒ mKClO3 = nKClO3 . MKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 g

Vậy: VO2 = 1,344 l

Vkk = 6,72 l

mAl = 2,16 g

mKClO3 = 4,9 g

Nhớ tick nha~vui

Gia Hân Ngô
2 tháng 2 2018 lúc 22:48

a) nAl2O3 = \(\frac{4,08}{102}=0,04\) mol

Pt: 4Al + .3O2 --to--> 2Al2O3

0,08 mol<-0,06 mol.<--0,04 mol

b) VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lít)

c) VO2 = 0,2Vkk

=> Vkk = \(\frac{VO2}{0,2}=\frac{1,344}{0,2}=6,72\) (lít)

d) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

.........0,04 mol<---------------0,06 mol

mKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 (g)

Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Linh Hạ
4 tháng 3 2018 lúc 21:33

PT: 2KClO3 --t°--> 2KCl +3O2

nKClO3 = 12.25/122.5 =0.1 (mol)

Theo phương trình trên ta có:
nO2=3/2.nKClO3=3/2.0,1=0,15(mol)
VO2=0,15.22,4=3,36(l)
Vì H=70% nên
VO2=3,36.70%=2,352(l)