Hòa tan hoàn toàn 11g nhôm và sắt vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 8,96 lít Hidro tiêu chuẩn.
a. Tính khối lượng và phần trăm khối lượng trong mỗi chất.
b. Tính khối lượng và phân tử HCl cần dùng.
Hòa tan hoàn toàn 11g nhôm và sắt vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 8,96 lít Hidro tiêu chuẩn.
a. Tính khối lượng và phần trăm khối lượng trong mỗi chất.
b. Tính khối lượng và phân tử HCl cần dùng.
nH2 = 0,4 mol
Đặt nAl = x ; nFe = y
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
x..........3x..........x...............1,5x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
y.......2y............y........y
Ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
⇒ mAl = 5,4 (g)
⇒ %Al = \(\dfrac{5,4.100\%}{11}\) \(\approx\) 49,09%
⇒ mFe = 5,6 (g)
⇒ %Fe = \(\dfrac{5,6.100\%}{11}\) \(\approx\) 50,91%
⇒ mHCl = ( 0,6 + 0,2 ).36,5 = 29,2 (g)
Cho 7,8g Zn vào dung dịch H2SO4 loãng thu được muối ZnSO4 và khí H2.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) tính khối lượng axit tham gia phản ứng
c) tính khối lượng ZnSO4 tạo thành.
Giúp mình với ạ. Hóa học lớp 8
Giải:
a) Số mol của Zn là:
nZn = m/M = 7,8/65 = 0,12(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2↑
-------0,12--0,12-------0,12-------0,12--
Thể tích khí H2 thu được ở đktc là:
\(V_{H_2}=22,4.n=22,4.0,12=2,688\left(l\right)\)
b) Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,12.98=11,76\left(g\right)\)
c) Khối lượng ZnSO4 tạo thành là:
\(m_{ZnSO_4}=n.M=0,12.161=19,32\left(g\right)\)
Đáp số: ...
nZn = 0,12 ( mol )
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,12....0,12..........0,12.....0,12
⇒ VH2 = 0,12.22,4 = 2,688 (l)
⇒ mH2SO4 = 0,12.98= 11,76 (g)
⇒ mZnSO4 = 0,12.161=19,32 (g)
a/ nZn =\(\dfrac{7,8}{65}=0,12\) mol
→nH2=nZn =0,12 mol
⇒VH2=0,120><22,4 =2,688 l
b/nH2SO4 =nZn =0,12 mol
⇒mH2SO4=0,12><98=11,76 g
c/nZnSO4=0,12 mol
mZnSO4=0,12 ><161=19,32 g
tick cho mÌnh nha ~ .,
Cho 32,4g kim loại nhôm tác dụng với 21,504lít khí oxi điều kiện
a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng nhôm oxít tạo thành sau phản ứng
c) Cho toàn bộ kim loại nhôm ở trên vào dung dịch ãits HCl. Sau khi phản ứng xày ra hoàn toàn thu được bao nhiêu khí H2 ở đktc
nAl = 1,2 mol
nO2 = 0,96 mol
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{1,2}{4}\) < \(\dfrac{0,96}{3}\)
\(\Rightarrow\) O2 dư
\(\Rightarrow\) \(m_{O2dư}\) = ( 0,96 - 0,9 ).32=1,92 (g)
⇒ mAl2O3 = 0,6.102 = 61,2 (g)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
⇒ VH2 = 1,8.22,4 = 40,32 (g)
Phân lân tự nhiên được chế biến từ quặng apatit hoặc quặng phôtphoric có thành phần chính là canxi photphat giá rất rẻ nhưng không tan trong nước. Cây trồng chỉ đồng hóa được chúng khi chúng chuyển từ muối trung hòa sang muối axit. Vì vậy, phân này thích hợp nhất khi dùng cho vùng đất gì
Nhận bt: Na20 , Ca0, P205 , Mg0
- Trích mỗi chất một ít vào mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: Na2O , CaO, P2O5
.......Na2O + H2O --> 2NaOH
.......CaO + H2O --> Ca(OH)2
.......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu ko tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào cac dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH chất ban đầu là Na2O và Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
- Dẫn CO2 dư vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 chất ban đầu CaO
..........Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Mẫu còn lại: NaOH chất ban đầu Na2O
..........NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
trích mẫu thử
cho H2O vào các mẫu thử
Tan là Na2O,P2O5
Tan một phần là CaO
pt: Na2O+H2O--->2NaOH
CaO+H2O--->Ca(OH)2
P2O5+3H2O--->2H3PO4
Không tan là MgO
Cho quỳ tím vào
Quỳ tím hóa đỏ là H3PO4
quỳ tím hóa xanh là NaOH
-hòa tan các chất rắn trên vào nước dư, không tan là MgO
-cho quỳ tím vào các dung dịch còn lại hóa xanh :CaO,Na2O cho Na2CO3 dư vào 2 dd nhóm hóa xanh, có kết tủa trắng thì thì chất ban đầu là CaOCaO, không hiện tượng là Na2O
hóa trị của oxi là mấy
Tìm những bài tập về lượng chất dư
(Có lời giải chi tiết)
Help me
Ai tìm được càng nhiều thì mk sẽ kêu gọi những bạn bè của mk tick đúng cho
Làm cả bài tập vật lí mà mk đã đăng nữa nhé.
Xong trước 6 giờ sáng mai nhé
Đang cần gấp
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 3
Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4
Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
bạn nè~!
Nhôm cahy1 trong oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3. Khi đốt 54g nhôm trong oxit dư thì tạo ra số mol Al2O3 là bao nhiêu?
nAl = \(\frac{5,4}{27}= 0,2\) mol
Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
...0,2 mol-------------> 0,1 mol
Vậy khi đốt 54g nhôm trong oxit dư thì tạo ra 0,1 mol Al2O3
Đốt cháy nhôm trong bình khí oxi thu được 4,08g nhôm oxit
a) viết PTHH
b) tính VO2 ( đktc )
c) tính Vkk
d) tính mAl
e) để có được oxi cho phản ứng trên, người ta dùng KClO3 ( Kali clorat ) đem phân huỷ ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng KClO3 cần dùng
a,PTHH : 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (1)
Theo bài ra ta có:
nAl2O3= mAl2O3/ MAl2O3= 4,08 / 102 = 0,04 mol
Theo pthh (1) và bài ta có:
b) nO2= 3/2 . nAl2O3 = 3/2 . 0,04 = 0,06 mol
⇒ VO2= nO2 . 22,4 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lit)
c,Mặt khác ta có: VO2= 1/5.Vkk ⇒Vkk= 5.VO2= 5. 1,344 = 6,72 (lit)
d) nAl = 2. nAl2O3= 2. 0,04 = 0,08 mol
⇒ mAl= nAl . MAl= 0,08 . 27 = 2,16 g
e,Ta có pthh: 2KClO3 ----to MnO2-----> 2KCl + 3O2 (2)
Theo câu b ta có : nO2= 0,06 mol
Theo pthh 2 và câu b ta có:
nKClO3= 2/3 . nO2 = 2/3 . 0,06 = 0,04 mol
⇒ mKClO3 = nKClO3 . MKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 g
Vậy: VO2 = 1,344 l
Vkk = 6,72 l
mAl = 2,16 g
mKClO3 = 4,9 g
Nhớ tick nha~
a) nAl2O3 = \(\frac{4,08}{102}=0,04\) mol
Pt: 4Al + .3O2 --to--> 2Al2O3
0,08 mol<-0,06 mol.<--0,04 mol
b) VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lít)
c) VO2 = 0,2Vkk
=> Vkk = \(\frac{VO2}{0,2}=\frac{1,344}{0,2}=6,72\) (lít)
d) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
.........0,04 mol<---------------0,06 mol
mKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 (g)
Tính thể tích khí oxi thu được ở (đktc) khi nhiệt phan 12.25g kaliclorat(KClO3) biết hiệu suất phản ứng là 70%
PT: 2KClO3 --t°--> 2KCl +3O2
nKClO3 = 12.25/122.5 =0.1 (mol)
Theo phương trình trên ta có: | |||||||||||
nO2=3/2.nKClO3=3/2.0,1=0,15(mol) | |||||||||||
VO2=0,15.22,4=3,36(l)
|