Kiểm tra chương IV Oxi-Không khí: Đề 1

Sakura Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
26 tháng 2 2018 lúc 19:16

1.

Đặt công thức tổng quát: SxOy

Ta có

\(\dfrac{32x}{16y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

⇔ 96x = 32y

\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{32}{96}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

⇒ CTHH: SO3

2.A

3.

nO2 = 0,25 mol

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

⇒ mKMnO4 = 0,5.158 = 79 (g)

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
23 tháng 2 2018 lúc 21:23

Bài 2:

nNa=4,6/23=0,2(mol)

4Na+O2--->2Na2O

Theo pt: nNa2O=1/2nNa=1/2.0,2=0,1(mol)

=>mNa2O=0,1.62=6,2(g)

Bình luận (0)
Vũ Minh Hoa
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
21 tháng 2 2018 lúc 22:31

- Trích mỗi chất một ít vào mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử

+ Các mẫu tan gồm: Na2O , CaO, P2O5

.......Na2O + H2O --> 2NaOH

.......CaO + H2O --> Ca(OH)2

.......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Mẫu ko tan: MgO

- Nhúng quỳ tím vào cac dd:

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH chất ban đầu là Na2O và Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO

- Dẫn CO2 dư vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

+ Mẫu xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2 chất ban đầu CaO

..........Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

+ Mẫu còn lại: NaOH chất ban đầu Na2O

..........NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
21 tháng 2 2018 lúc 22:39

trích mẫu thử

​cho H2O vào các mẫu thử

​Tan là Na2O,P2O5

​Tan một phần là CaO

​pt: Na2O+H2O--->2NaOH

​CaO+H2O--->Ca(OH)2

​P2O5+3H2O--->2H3PO4

​Không tan là MgO

​Cho quỳ tím vào

​Quỳ tím hóa đỏ là H3PO4

​quỳ tím hóa xanh là NaOH

​​​​

Bình luận (6)
nguyễn thị thảo ngân
21 tháng 2 2018 lúc 22:30

-hòa tan các chất rắn trên vào nước dư, không tan là MgO

-cho quỳ tím vào các dung dịch còn lại hóa xanh :CaO,Na2O cho Na2CO3 dư vào 2 dd nhóm hóa xanh, có kết tủa trắng thì thì chất ban đầu là CaOCaO, không hiện tượng là Na2O

Bình luận (0)
Phương Nhi
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
8 tháng 2 2018 lúc 21:52

a) nFe = \(\dfrac{1,68}{56}=0,03\) mol

Pt: 3Fe + .......2O2 --to--> Fe3O4

0,03 mol-> 0,02 mol

.....2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

....0,013 mol<---------------0,02 mol

b) VO2 = 0,02 . 22,4 = 4,48 (lít)

c) mKClO3 = 0,013 . 122,5 = 1,6 (g)

Bình luận (0)
Giang
8 tháng 2 2018 lúc 21:55

Giải:

a) Số mol của Fe là:

nFe = m/M = 1,68/56 = 0,03 (mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 -t0-> Fe3O4

-------0,03---0,02--------------

b) Thể tích khí O2 (đktc) cần cho pư là:

VO2 = 22,4.n = 22,4 . 0,02 = 0,448(mol)

c) PTHH: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2

---------------\(\dfrac{1}{75}\)-------------------0,02--

Khối lượng KClO3 cần dùng là:

mKClO3 = n.M = \(\dfrac{1}{75}\).122,5 ≃ 1,633 (g)

Vậy ...

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
8 tháng 2 2018 lúc 21:58

Sửa:

b) VO2 = 0,2 . 22,4 = 0,448 (lít)

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 17:56

Giải:

a) Số mol của Zn là:

nZn = m/M = 7,8/65 = 0,12(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2↑

-------0,12--0,12-------0,12-------0,12--

Thể tích khí H2 thu được ở đktc là:

\(V_{H_2}=22,4.n=22,4.0,12=2,688\left(l\right)\)

b) Khối lượng axit tham gia phản ứng là:

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,12.98=11,76\left(g\right)\)

c) Khối lượng ZnSO4 tạo thành là:

\(m_{ZnSO_4}=n.M=0,12.161=19,32\left(g\right)\)

Đáp số: ...

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 2 2018 lúc 18:27

nZn = 0,12 ( mol )

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

0,12....0,12..........0,12.....0,12

⇒ VH2 = 0,12.22,4 = 2,688 (l)

⇒ mH2SO4 = 0,12.98= 11,76 (g)

⇒ mZnSO4 = 0,12.161=19,32 (g)

Bình luận (0)
bullet sivel
9 tháng 2 2018 lúc 23:22

a/ nZn =\(\dfrac{7,8}{65}=0,12\) mol

→nH2=nZn =0,12 mol

⇒VH2=0,120><22,4 =2,688 l

b/nH2SO4 =nZn =0,12 mol

⇒mH2SO4=0,12><98=11,76 g

c/nZnSO4=0,12 mol

mZnSO4=0,12 ><161=19,32 g

tick cho mÌnh nha ~ .,

Bình luận (0)
Thi Thuan Dang
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 14:48

Giải:

a) Số mol của Fe là:

nFe = m/M = 16/56 = 0,29(mol)

Số mol của Oxi là:

nO2 = V/22,4 = 16/22,4 = 0,71(mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 --t0--> Fe3O4

Đề bài:--0,29-----------0,71-----------0----------

Phản ứng:-0,29---------0,2-----------0,1----------

Sau phản ứng: -0-------0,51-----------0----------

b) Theo phương trình ta thấy, O2 còn dư nên các chất còn lại tính theo Fe

Số mol dư của O2 là:

nO2(dư) = nO2(đb) - nO2(pư) = 0,71 - 0,2 = 0,51(mol)

c) Khối lượng sản phẩm là:

mFe3O4 = n.M = 0,1.232 = 23,2(g)

Đáp số: ...

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 2 2018 lúc 18:41

nFe = 0,29 ( mol )

nO2 = 0,71 ( mol )

4Fe + 3O2 → 2Fe2O3

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{0,29}{4}\)< \(\dfrac{0,71}{3}\)

⇒ O2 dư và dư 0,4925 mol

⇒ mFe2O3 = 0,145.160 = 23,2 (g)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 2 2018 lúc 18:43

nO2 dư = 0,71 - 0,19 = 0,52 mol

Bình luận (0)
hao xitrum
Xem chi tiết
Trang
6 tháng 2 2018 lúc 21:32

ha k có... Mai tui cũng kt hóa 1tiết nè

gianroi phải tự lực cánh sinh thôi

Mà quan trọng là mk và bn k cùng trường leu

Bình luận (2)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
7 tháng 2 2018 lúc 18:22

Em có thể vào mục đề thi để tìm thêm các đề kiểm tra HKII hoá 8

Bình luận (1)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
5 tháng 2 2018 lúc 15:26

a,PTHH : 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (1)

Theo bài ra ta có:

nAl2O3= mAl2O3/ MAl2O3= 4,08 / 102 = 0,04 mol

Theo pthh (1) và bài ta có:

b) nO2= 3/2 . nAl2O3 = 3/2 . 0,04 = 0,06 mol

⇒ VO2= nO2 . 22,4 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lit)

c,Mặt khác ta có: VO2= 1/5.Vkk ⇒Vkk= 5.VO2= 5. 1,344 = 6,72 (lit)

d) nAl = 2. nAl2O3= 2. 0,04 = 0,08 mol

⇒ mAl= nAl . MAl= 0,08 . 27 = 2,16 g

e,Ta có pthh: 2KClO3 ----to MnO2-----> 2KCl + 3O2 (2)

Theo câu b ta có : nO2= 0,06 mol

Theo pthh 2 và câu b ta có:

nKClO3= 2/3 . nO2 = 2/3 . 0,06 = 0,04 mol

⇒ mKClO3 = nKClO3 . MKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 g

Vậy: VO2 = 1,344 l

Vkk = 6,72 l

mAl = 2,16 g

mKClO3 = 4,9 g

Nhớ tick nha~vui

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
2 tháng 2 2018 lúc 22:48

a) nAl2O3 = \(\frac{4,08}{102}=0,04\) mol

Pt: 4Al + .3O2 --to--> 2Al2O3

0,08 mol<-0,06 mol.<--0,04 mol

b) VO2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lít)

c) VO2 = 0,2Vkk

=> Vkk = \(\frac{VO2}{0,2}=\frac{1,344}{0,2}=6,72\) (lít)

d) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

.........0,04 mol<---------------0,06 mol

mKClO3 = 0,04 . 122,5 = 4,9 (g)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Hắc Hường
2 tháng 2 2018 lúc 22:19

1) lập PTHH và cho biết loại phản ứng

a) 4P + 5O2 ---> 2P2O5

b) 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 ( to )

c) 2HgO ---> 2Hg + O2 ( to )

d) 2Ca + O2 ---> 2CaO

2)

Hiện tượng: Thanh sắt cháy sáng chói như pháo hoa do sắt cháy mãnh liệt trong oxi, sau khi cháy cho oxit sắt màu nâu
PTHH: 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4

3) viết CTHH của các chất sau

a) chì (II) oxit : PbO

b) sắt từ oxit: Fe3O4

c) đinitơ pentaoxit: N2O5

d) lưu huỳnh trioxit: SO3

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
2 tháng 2 2018 lúc 22:26

1)

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)

b) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (Phản ứng phân hủy)

c) 2HgO --to--> 2Hg + O2 (Phản ứng phân hủy)

d) 2Ca + O2 --to--> 2CaO (Phản ứng hóa hợp)

2)

Hiện tượng: Fe cháy trong oxi không ngọn lửa, không khói nhưng phát sáng chói tạo ra các hạt màu nâu là sắt từ oxit (Fe3O4)

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

3)

a) 2Pb + O2 --to--> 2PbO

b) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

c) 4N + 5O2 --to,V2O5--> 2N2O5

d) 2SO2 + O2 --to,V2O5--> 2SO3

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
2 tháng 2 2018 lúc 21:51

a) nKMnO4 = \(\frac{31,6}{158}=0,2\) mol

Pt: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

.....0,2 mol----------> 0,1 mol-> 0,1 mol-> 0,1 mol

b) mK2MnO4 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)

mMnO2 = 0,1 . 87 = 8,7 (g)

mO2 = 0,1 . 32 = 3,2 (g)

c) VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

Mà: VO2 = \(\frac{1}{5}\)Vkk = 0,2Vkk

=> Vkk = \(\frac{VO2}{0,2}=\frac{2,24}{0,2}=11,2\) (lít)

d) Pt: S + O2 --to--> SO2

..............0,1 mol---> 0,1 mol

VSO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

Bình luận (0)