Khái quát lịch sử thế giới trung đại

SHIZUKA
Xem chi tiết
Nya arigatou~
30 tháng 9 2016 lúc 22:11

Nội dung của phong trào văn hóa Phục Hưng xoay quanh về con người, đề con cao người. Phong trào văn hóa phục hưng chủ yếu là chống lại giáo hội và giai cấp phong kiến. Họ lên án đã kích châm biếm sự tàn bạo và dốt nát, giả nhân giả nghĩa của các giáo sĩ và bọn quý tộc phong kiến. Họ phủ nhận quan niệm của giáo hội cho rawfng thượng đế là Trung tâm, những trò bịp bợm xấu xa của giáo hội và giáo hoàng trở thành tiêu điểm của sự châm biếm và chế nhạo.

 

Nếu như giáo hội chỉ chú trọng đến cuộc sống thần linh vè thế giới bên kia, xem nhẹ con người, thuyên truyền cho lối sống khổ hạnh, bóp chết tình cảm và tư tưởng và lí trí của con người thì ngược lại các nhà nhân văn chủ nghĩa thời Phục Hưng đề cao con người, cho con người là “vàng ngọc của vũ trụ”, là kiểu mẫu của muôn loài. Bên cạnh việc tán dương vẻ đẹp và đề cao trí tuệ tài năng, các chiến sĩ thời Phục hưng còn chú ý đến quyền tự do của con người. Con người phải hưởng mọi lạc thú của đời, ở “thiên đường trần gian” chứ không phải chờ đến chết. Nội dung xung quan con người của thời kỳ Phục hưng này được biểu hiện rất rõ trong văn học và nghệ thuật thời kỳ này qua những thành tựu tiêu biểu. Phong trào Phục hưng với những thành tựu về văn học nghệ thuật là sự đổi mới về nội dung, đề cao con người, miêu tả cuộc sống xung quanh con người, chê bai chế độ cũ nát và giáo lý giáo hội tàn bạn đã làm mất đi quyền con người, ngăn cản sự phát triển của xã hội và con người. Các tác phẩm đều mang một màu sắc nhân văn độc đáo và trở thành tác phẩm của mọi thời đại. Đúng như câu nói “ Con người là gương mẫu và kích thước đo lường vạn vật..” Con người thực sự trở thành tâm điểm là nội dung chính làm nên tất cả chứ không phải là thần thánh hay giáo hội. Chính con người cũng là động lực để biến đổi thế giới xung quanh./.

trần minh thu
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
2 tháng 10 2016 lúc 17:11

Trả lời
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.

Isolde Moria
2 tháng 10 2016 lúc 17:12
Sự khác biệt về việc thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn Độ :
- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin-đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.
- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô-gôn (của người Mông cổ) : xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá.
Nguyễn Lê Hoàng
30 tháng 8 2019 lúc 15:06

- Chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li (của người Hồi giáo): quý tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.

- Chính sách cai trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn (của người Mông Cổ): xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:33

– Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Đông Ti-mo và Phi-lip-pin.

– Việt Nam có hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa nằm ở hướng Đông

Huynh Y T
20 tháng 12 2017 lúc 20:51

Các nước ở Đông Nam Á là:

- Việt Nam

- Thái Lan

- Cam - pu - chia

- Lào

- Ma - lay - si - a

- In - đô - nê - si - a

- Xin - ga - po

- Đông Ti - mo

- Mi - an - ma

- Phi - líp - pin

Việt Nam có hai quầm đảo lớn là: Trường Sa và Hoàng Xa

- Trường Sa nằm ở tỉnh Khánh Hòa, tọa độ là 6°12' ~ 12°00' vĩ Bắc và 111°30' ~ 117°20' kinh Đông

- Hoàng Sa nằm ở tỉnh Đà Nẵng, tọa độ là 16°30′B 112°00′Đ

Trường Sa đang bị tranh chấp giữa các nước: Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Việt Nam

Hoàng Sa đang bị tranh chấp giữa các nước: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (quản lý), Việt Nam và Đài Loan

link:Trường sa:

:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa

hoàng sa:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Ho%C3%A0ng_Sa

Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:34

– Tiến công trước để tự vệ.

– Chặn giặc ở sông Như Nguyệt.

– Mở cuộc tiến công khi có thời cơ.

– Giặc thua nhưng lại giảng hòa

Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:34

– Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Đông Ti-mo và Phi-lip-pin.

– Việt Nam có hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa nằm ở hướng Đông.

Bình Trần Thị
16 tháng 10 2016 lúc 10:20

Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc 
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch. 
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch. 

Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao. 
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.

Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:35

– Tiến công trước để tự vệ.

– Chặn giặc ở sông Như Nguyệt.

– Mở cuộc tiến công khi có thời cơ.

– Giặc thua nhưng lại giảng hòa

Vu Kim Ngan
17 tháng 12 2017 lúc 20:55

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt :

- Tấn công trước để tự vệ.

- Chủ động giảng hòa.

- Sử dụng bài thơ "Sông núi nước Nam" để quân Tống chán nản và sợ hãi.

- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

- Chặn đành quân thủy trước.

Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 21:23

– Tiến công trước để tự vệ.

– Chặn giặc ở sông Như Nguyệt.

– Mở cuộc tiến công khi có thời cơ.

– Giặc thua nhưng lại giảng hòa

Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:35

– Tiến công trước để tự vệ.

– Chặn giặc ở sông Như Nguyệt.

– Mở cuộc tiến công khi có thời cơ.

– Giặc thua nhưng lại giảng hòa

Nguyễn Hữu Thế
6 tháng 11 2016 lúc 19:40

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Ngan Dang Bao
3 tháng 11 2017 lúc 18:55

_ Tổ chức cuộc tiến công trước để tự vệ

_ Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt để chặn giặc

_ Đánh giặc bằng tư tưởng tinh thần

_ Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa

Bạn tham khảo nhé

Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:38

Vẽ sơ đồ

2015-12-12_161546

– Nhận xét:

Tổ chức bộ máy cai trị hoàn thiện hơn

+ Ở trung ương, vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có Thái sư – Đại sư, …

+ Ở địa phương, cả nước chia làm 10 lộ, dưới có phủ, châu, …

lê thị hương giang
10 tháng 10 2016 lúc 7:35

                                 Vua

             Thái sư                     Đại sư

Quan văn            Quan võ              Tăng quan

    Lộ                     Lộ                       Lộ

                 Phủ                Châu

Nhận xét:

- Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh  hơn

Nguyễn Bảo Linh
9 tháng 12 2017 lúc 9:00

Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm cuộc tiến công của nhà Tống

Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:39

* Ý nghĩa lịch sử

– Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập

– Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố khối đoàn kết toàn dân

– Xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam

– Ngăn chặn quân Nguyên xâm lược các nước khác ở châu Á 

– Tác giả bài Hịch tướng sĩ là Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo ) .

Tác dụng của bài thơ đã động viên tinh thần chiến đấu của quân sĩ, căm thù giặc và thích trên cánh tay 2 chữ “ Sát Thát”(giết giặc Mông Cổ).

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nya arigatou~
8 tháng 10 2016 lúc 20:53

  Ngô Quyền thiết lập một bộ máy nhà nước mới. Em hãy hoàn thiên sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô dưới đây và biết vai trò của nhà vua thời Ngô 

                                                  Vua

                                      Quan văn         Quan võ

                                                Thứ sử các châu

Mình xin lỗi vì ko bt vẽ hình

                                                   

Nguyen Thi Mai
10 tháng 10 2016 lúc 14:27

Câu hỏi của ❄️Lunar Starlight - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Mình làm ở đây rồihihi

Ý Như
27 tháng 9 2017 lúc 12:13

Vua

quan văn quan võ

thứ sử

mk ko biết vẽ hình ( chúc bn học tốt )

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 20:54

- Ông vua trước Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô là An Dương Vương

- Vì Cổ Loa là một cùng đất màu mỡ, thuận lợi cho giao thông -> thuận lợi cho sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước

Chúc bạn học tốt

Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 20:49
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng. Con sông này qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp và nay đã trở thành một con lạch nhỏ, nhưng xưa kia sông Hoàng là một con sông nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, con sông lớn nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Như vậy, về phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vô cùng thuận lợi hơn bất kỳ ở đâu tại đồng bằng Bắc Bộ vào thời ấy. Đó là vị trí nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sông Thái Bình. Hai mạng lưới đường thủy này chi phối toàn bộ hệ thống đường thủy tại Bắc bộ Việt Nam. Qua con sông Hoàng, thuyền bè có thể tỏa đi khắp nơi, nếu ngược lên sông Hồng là có thể thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc của Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền có thể ra đến biển cả, còn nếu muốn đến vùng phía Đông Bắc bộ thì dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương và sông Lục Nam.