Hướng dẫn soạn Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Thanh Thảo
25 tháng 12 2016 lúc 10:24

Danh từ chung:tên gọi của một loại sự vật.

Cách viết:viết hoa chữ cái đầu nếu đứng đầu câu.

Danh từ riêng:tên riêng của từng người,từng vật,từng địa phương,...

Khi viết danh từ riêng ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.

Bình luận (0)
Thanh Thảo
25 tháng 12 2016 lúc 10:28

-đối với tên người,tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt:viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

-đối với tên người,tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp (không qua âm hán việt):viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó;nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có dấu gạch nối.

Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
Ngọc Mai
4 tháng 7 2017 lúc 20:47

Trong một câu cụ thể, 1 từ thường được dùng với một nghĩa.

VD : Hỏi chị Google :)

Bình luận (0)
Lê Ánh
4 tháng 7 2017 lúc 21:18

- Tronng một câu cụ thể, một từ thường chỉ được dùng với 1 nghĩa .

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Adorable Angel
4 tháng 9 2017 lúc 14:26

Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với 1 nghĩa

P/S : Hỏi bác Google là bít ngay ấy mà

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Trang Nguyen
25 tháng 11 2017 lúc 22:25

xuân=>tuổi xuân

đầu=>đầu gối

tay=>tay áo

chân=>chân trời;chân núi;chân tường;chân tướng;chân thành.chân chính......

Bình luận (0)
nhok lớp trưởng
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
10 tháng 11 2017 lúc 20:33

- Ở Quận Cao Bình có 2 vợ chồng già ao ước có con . Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai . Khi Thạch Sanh lớn, bố mẹ đã chết , Thạch Sanh được thần dạy võ nghệ .

- Lí Thông kết nghĩa, gạ Thạch Sanh về ở cùng .

- Lí Thông lừa Thạch Sanh chết thay . Thạch Sanh giết chằn tinh, lấy được cung tên vàng, bị Lí Thông cướp công .

- Thạch Sanh giết đại bàng, giải cứu công chúa và con vua Thủy Tề

- Thạch Sanh bị hồn chằn tinh và đại bàng trả thù, bị nhốt vào ngục . Nhờ cây đàn, Thạch Sanh được minh oan và chữa cho công chúa khỏi câm . Mẹ con Lí Thông bị trừng phạt

- Thái tử 18 nước sang gây chiến . Thạch Sanh đem đàn ra gẩy. Thạch Sanh cho họ nghe đàn, ăn cơm . Chúng xin hàng .

- Thạch Sanh lấy công chúa, được nối ngôi vua .

Bình luận (0)
nhok lớp trưởng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
10 tháng 11 2017 lúc 20:01
(1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, được vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
Bình luận (0)
bùi thị phương hạnh
Xem chi tiết
Chippy Linh
29 tháng 9 2017 lúc 11:03

Thánh Gióng:

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.



Bình luận (0)
Chippy Linh
29 tháng 9 2017 lúc 11:04

Sơn tinh, thủy tinh:

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹpnhư hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứngđáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng

Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh - chúa vùngnước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện:"Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương.Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.

Bình luận (0)
Chu Pika
Xem chi tiết
Chu Pika
29 tháng 10 2017 lúc 20:04

Chưa ai trả lời được àkhocroi😥

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 9 2016 lúc 20:04

 

3. Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân , mũi , mắt , tay , mặt , ....

4.Tìm một số từ chỉ có một nghĩa ,ví dụ : com-pa, kiềng, thước , tẩy ,...

Bình luận (2)
Nguyen Thi Mai
6 tháng 9 2016 lúc 20:08

3.

- nhà, tay, tai, mũi ....

VD : nhà ơi : cách xưng hô vợ với chồng và ngược lại ( ở vùng nông thôn )

        tay ghế, tai ấm, mũi thuyền...

4.

- gậy, súng, thận, gan...

Bình luận (0)
lữ đồng thùy linh
6 tháng 9 2016 lúc 20:13

3 . tay, mặt , bụng ,mắt, mũi,...

4.thước , tẩy,cặp,....hihi

mình chỉ có vậy thôi mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
Mario DaiVy
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 9 2016 lúc 20:13

a) Tác giả đoạn trích trên nêu  lên 2 nghĩa của từ bụng .Đó là :

(1) Chỉ bộ phận của người , động vật chứa ruột , dạ dày 

(2) biểu tượng của ý nghĩ sâu kín , ko bộc lộ ra , đôi với người , việc nói chung

b) - Ăn cho ấm bụng : nghĩa ( 1 )

    - Anh ấy tốt bụng : nghĩa ( 2 )

    - Chạy nhiều , bụng chân rất săn chắc : chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 20:19

a. Bụng: (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật.  (2) lòng dạ. b. - Ấm bụng: nghĩa gốc. 

- Tốt bụng: nghĩa chuyển (lòng dạ) - Bụng chân: nghĩa chuyển (phần giữa bàn chân và gối).

 
Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hương
22 tháng 10 2016 lúc 21:29

bạn ơi ở phần lý thuyết họ gợi ý cho mik rồi mà bạn cứ dựa vào đấy là làm được .

Bình luận (0)
Đỗ Hàn Thục Nhi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
4 tháng 7 2017 lúc 20:34

Đều chỉ một bộ phận dưới cùng của một sự vật.

>>>> T

Bình luận (0)
Ngọc Mai
4 tháng 7 2017 lúc 20:38

Từ chân có bốn nghĩa khác nhau

1. Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng : chân người, gót chân, chân gà, chân vịt,..

2. Phần dưới cùng, phần gốc của bộ phận : chân bàn, chân ghế,...

3. Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy ngay trên mặt phẳng

4. Địa vị, chức vị của một người

Bình luận (2)
Lê Ánh
4 tháng 7 2017 lúc 21:20

Nghĩa của từ chân:

1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng.

2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật.

3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng.

4) Địa vị, chức vị của một người. (...)

Bình luận (0)