Căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghĩ luộn ?
Căn cứ vào đâu để nhận ra những đề trên là đề văn nghĩ luộn ?
căn cứ vào vấn đề mà các câu muốn truyền đạt
căn cứ vào luận điểm và các luận cứ trong bài , nếu là văn nghị luận , luận điểm chính sẽ xuất hiện ở phần mở bài
b) Tìm hiểu đề nghị luộn
(1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ
- Đề nâu lên vấn đề gì ?
- Đối tượng và phạm vi bàn luận ở đây là gì ?
- Khuynh hướng của đề lfa khẳng định hay phủ định ?
- Để có thể làm tốt đề này, người viết cần chuẩn bị những kiến thức gì ?
-Đề nêu lên vấn đề: Tự phụ là một nét xấu của con người, nó cần đc lược bỏ
-Đối tượng, phạm vi bàn luận: là bàn về nét tự phụ, phải nêu rõ đc tác hại của nó và nhắc nhở mỗi chúng ta phải từ bỏ tính tự phụ
-Khuynh hướng của đề là phủ định(tính tự phụ)
-Người viết cần phải hiểu biết rõ ràng và chính xác về tự phụ, thể hiện đc tác hại của nó và nêu rõ quan điểm: phải từ bỏ nó trước khi tự phụ trở thành 1 thói quen, từ bỏ nó để trở thành thân thiện và hòa đồng với cộng đồng
- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.
- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.
- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.
- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.
- Người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai).
(1) -Đề nói lên vấn đề về thói xấu là ''tự phụ''
-Đối tượng phạm vi bàn luận là thói xấu ''tự phụ''
-Là phủ định
- Những kiến thức về tác hại cũng như nếu ta từ bỏ thói xấu ấy thì sẽ đem lại những lợi ích gì
b) Tìm hiểu đề nghị luộn
(1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ
- Đề nâu lên vấn đề gì ?
- Đối tượng và phạm vi bàn luận ở đây là gì ?
- Khuynh hướng của đề lfa khẳng định hay phủ định ?
- Để có thể làm tốt đề này, người viết cần chuẩn bị những kiến thức gì ?
b) (1)
-Đề nói lên vấn đề là 1 thói xấu, tự cao tự đại, ỷ y không cố gắng.
-Đối tượng và phạm vi bàn luận là 1 thói xấu, tự cao tự đại, ỷ y không cố gắng.
-Là phủ định
- Chuẩn bị những kiến thức về tác hại của tính ''tự phụ'', và nếu ta sửa đổi thói xấu ấy thì sẽ có lợi như thế nào?,...
- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ. - Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống. - Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ. - Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.
-Vấn đề : không nên tự phụ
-Đối tượng và phạm vi : bàn về việc không nên tự phụ, không nên tự cao tự đại trong cuộc sống.
-Khuynh hướng bài viết : tư tưởng phủ định ( khuyên can mọi người không tự phụ).
-Đề bài đòi hỏi người viết phải có thái độ : phê phán tư tưởng tự phụ, khuyên nhủ mọi người khiêm tốn học hỏi.
a) Xác định luận điểm văn bản Chống nạn thất học (bài 17).Những câu văn nào thể hiện luận điểm ? Hình thức của những câu văn đó (khẳng định hay phủ định )?
b) Tìm các luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học. Em có những nhận xét gì về những luận cứ này? c) Chỉ ra trình tữ lập luận của văn bản Chống nạn thất học. Ưu điểm của trình tự đó là gì?a) luận điểm : chống nạn thất học
câu văn thể hiện:
-"một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân chí"
-mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình,phải có kiến thức để tham gia vào công cuộc xây dựng nc nhà, và trc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ
HÌNH THỨC : KHẲNG ĐỊNH
*Luận cứ :
-nguyên nhân nạn thất học
-sự cần thiết của việc chống nạn thất học
-phương pháp chống nạn thất học
- đưa ra 1 số ví dụ dẫn chứng
*nhận xét:luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm, luận cứ cũng phải có tính chân thực ,đúng đắn, tiêu biểu => luận điểm mới có sức thuyết phục
c) trình tự: thự trạng ->yêu cầu -> cách khắc phục
cụ thể :
- vì sao phải chống nạn thất học?
-chống nạn thất học để làm gì?
- chống nạn thất học bằng cách nào?
ƯU ĐIỂM:hợp lí , chặt chẽ, giàu sức thuyết phục cho bài văn
so sánh tục ngữ, thành ngữ, ca dao
So sánh tục ngữ với thành ngữ
* Giống nhau :
Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói ,đều sử dụng hình ảnh để điễn đạt , dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống .
* Khác nhau :
- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định
- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh
- Thành ngữ có chức năng gọi tên sự vật , tính chất , trạng thái hay hành động của sự vật , hiện tượng
- Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay kết luận , lời khuyên
- Thành ngữ chưa được gọi là câu ,là văn bản
- Tục ngữ là câu , mỗi câu tục ngữ được xem là văn bản đặc biệt
So sánh tục ngữ với ca dao
- Hình thức : tục ngữ là câu nói còn ca dao là lời thơ thường là lời thơ của những bài dân ca
- Nội dung : tục ngữ thiên về trí tuệ còn ca dao thiên về tình cảm . Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm trong cuộc sống , lời khuyên còn ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người .
- Có những câu nói trong dân gian có hình thức của ca dao là lời thơ nhưng nội dung của câu tục ngữ đó là kinh nghiệm sống hay lời khuyên
VD : Thức đêm mới biết đêm dài
Ở lâu mới biết lòng ai thế nào
So sánh tục ngữ với thành ngữ
* Giống nhau :
Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói ,đều sử dụng hình ảnh để điễn đạt , dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống .
* Khác nhau :
- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định
- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh
- Thành ngữ có chức năng gọi tên sự vật , tính chất , trạng thái hay hành động của sự vật , hiện tượng
- Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay kết luận , lời khuyên
- Thành ngữ chưa được gọi là câu ,là văn bản
- Tục ngữ là câu , mỗi câu tục ngữ được xem là văn bản đặc biệt
So sánh tục ngữ với ca dao
- Hình thức : tục ngữ là câu nói còn ca dao là lời thơ thường là lời thơ của những bài dân ca
- Nội dung : tục ngữ thiên về trí tuệ còn ca dao thiên về tình cảm . Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm trong cuộc sống , lời khuyên còn ca dao biểu hiện thế giới nội tâm của con người .
- Có những câu nói trong dân gian có hình thức của ca dao là lời thơ nhưng nội dung của câu tục ngữ đó là kinh nghiệm sống hay lời khuyên
VD : Thức đêm mới biết đêm dài
Ở lâu mới biết lòng ai thế nào
Tục Ngữ Về Con Người Và Xã Hội
1.Đọc - Hiểu Văn Bản .
Câu 1 : Em hãy đọc kỹ văn bản & chú thích để hiểu các câu tục ngữ & một số từ trong văn bản....
Giúp mừn đuy mí bợn,mừn đang gấp
Thanks mí bợn nhìu
Phần này mình chỉ cần đọc và hiểu thôi bạn à!
Ko phải làm gì đâu!
Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội,có ý kiến cho rằng những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh,ẩn dụ,hàm súc về nội dung,luôn chú ý tôn vinh giá trị con người,đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp
- Em có tán thành ý kiến trên không ? vì sao ?
Những câu tục ngữ là do ông bà ta xưa nay dựng nên. Từ những kinh nghiệm đi trước, ông bà đã truyền lại cho chúng ta ngày nay.
Những câu tục ngữ này thường được xây đúc từ nhiều hình ảnh khác nhau, tôn vinh giá trị, những phẩm chất đáng quý trong cuộc sống và xã hội ngày xưa. Nó dạy cho ta biết về nhân phẩm con người, lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ,... Nó hướng cho mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp. Em tán thành với ý kiến trên.
Em hoàn toàn đồng ý với những ý kiến trên vì tục ngữ không chỉ là những nội dung hàm súc tôn vinh giá trị của con người lẫn về phẩm chất và lối sống mà nó còn là những kinh nghiệm ông bà xưa đã đúc rút từ đời sống mà truyền lại cho con cháu đời sau
Những câu tục ngữ là do ông bà ta xưa nay dựng nên. Từ những kinh nghiệm đi trước, ông bà đã truyền lại cho chúng ta ngày nay.
Những câu tục ngữ này thường được xây đúc từ nhiều hình ảnh khác nhau, tôn vinh giá trị, những phẩm chất đáng quý trong cuộc sống và xã hội ngày xưa. Nó dạy cho ta biết về nhân phẩm con người, lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ,... Nó hướng cho mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp. Em tán thành với ý kiến trên.
a) | Một mặt người bằng mười mặt của |
b) | Cái răng, cái tóc là gốc con người |
c) | Đói cho sạch, rách cho thơm |
d) | Học ăn, học nói, học gói, học mở |
e) | Không thầy đố mày làm nên |
g) | Học thầy không tày học bạn |
h) | Thương người như thể thương thân |
i) | Ăn quả nhớ kẻ trồng cây |
k) | Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. |
a) Hãy chỉ ra các câu tục ngữ trên thành các nhóm phù hợp và nhận xét về nội dung, nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm.
b) Theo em, nội dung của hai câu tục ngữ sau đây mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
(1) Không thầy đố mày làm nên
(2) Học thầy không tày học bạn
c) Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội, có ý kiến cho rằng: Những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc, về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp.
EM CÓ TÁN THÀNH Ý KIẾN TRÊN KHÔNG ? VÌ SAO ?
Câu | Nghĩa của câu tục ngữ |
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện |
1 | Con người quý hơn tiền bạc. | Đề cao giá trị của con người. |
2 | Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. | Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. |
3 | Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. | Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. |
4 | Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. | Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. |
5 | Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. | Đề cao vị thế của người thầy. |
6 | Học thầy không bằng học bạn. | Đề cao việc học bạn. |
7 | Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. | Đề cao cách ứng xử nhân văn. |
8 | Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. | Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. |
9 | Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. | Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. |
Câu | Nghĩa của câu tục ngữ |
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện |
1 | Con người quý hơn tiền bạc. | Đề cao giá trị của con người. |
2 | Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. | Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. |
3 | Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. | Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. |
4 | Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. | Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. |
5 | Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. | Đề cao vị thế của người thầy. |
6 | Học thầy không bằng học bạn. | Đề cao việc học bạn. |
7 | Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. | Đề cao cách ứng xử nhân văn. |
8 | Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. | Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. |
9 | Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. | Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. |
Câu | Nghĩa của câu tục ngữ |
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện |
1 | Con người quý hơn tiền bạc. | Đề cao giá trị của con người. |
2 | Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. | Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. |
3 | Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. | Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. |
4 | Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. | Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. |
5 | Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. | Đề cao vị thế của người thầy. |
6 | Học thầy không bằng học bạn. | Đề cao việc học bạn. |
7 | Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. | Đề cao cách ứng xử nhân văn. |
8 | Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. | Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. |
9 | Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. | Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. |
Câu | Nghĩa của câu tục ngữ |
Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện |
1 | Con người quý hơn tiền bạc. | Đề cao giá trị của con người. |
2 | Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. | Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người. |
3 | Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. | Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. |
4 | Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. | Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. |
5 | Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. | Đề cao vị thế của người thầy. |
6 | Học thầy không bằng học bạn. | Đề cao việc học bạn. |
7 | Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. | Đề cao cách ứng xử nhân văn. |
8 | Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. | Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. |
9 | Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. | Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. |
Tục ngữ là túi khôn của nhân dân. Nhưng có phải tất cả mọi kinh nghiệm được đúc kết, truyền lại trong tục ngữ đều đúng đắn, hoàn hảo hay vẫn cần bổ sung? Em hãy nêu ví dụ để chưng minh
Tục ngữ chỉ dựa vào kinh ngiệm của nhân dân mà ko dựa trên cơ sở khoa học nào, nên đôi lúc cũng có thể sai.
VD :Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Ở câu trên có nghĩa là nhiều sao thì nắng mà vắng sao thì mưa. Nhưng trên thực tế thì nhiều lúc ko thấy sao mà trời vẫn ko mưa. Thế nên các câu tục ngữ cần phải sử dụng 1 cách linh hoạt
1) Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào?Có nên rút gọn câu như vậy ko? Vì sao?
-Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. .Tập múa hát. Nhảy dây. Chơi kéo co
2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm dưới đây ko? Vì sao?
- Ngày mai, mấy giờ con fai có mặt ở trường để đi tham quan?
-6h.
3) Khi rút gọn câu, cần chú ý
-Ko làm cho người nghe, người đọc hiểu...... hoặc hiểu ko ................. nội dung cần fai truyền tải
-Ko biến câu nói thành.............,.............
1) Câu in đậm: Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co thiếu thành phần chủ ngữ. Rút gọn như vậy là sai nguyên tắc vì làm cho câu khó hiểu (đâu là thành phần chủ ngữ của Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co), khó xác định, khó khôi phục bởi chủ ngữ không xuất hiện ở câu trước đó.
2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm . Vì nếu không thêm từ ngữ sẽ thể hiện thái độ không lễ phép với người lớn tuổi , câu trả lời sẽ cộc lốc và khiễm nhã .
3) Khi rút gọn câu cần chú ý :
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Nếu mình trả lời sai , bạn có thể bình ở phía dưới ạ . Chúc bạn học tốt !
1) Câu in đậm: Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co thiếu thành phần chủ ngữ. Rút gọn như vậy là sai nguyên tắc vì làm cho câu khó hiểu (đâu là thành phần chủ ngữ của Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co), khó xác định, khó khôi phục bởi chủ ngữ không xuất hiện ở câu trước đó.
2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm . Vì nếu không thêm từ ngữ sẽ thể hiện thái độ không lễ phép với người lớn tuổi , câu trả lời sẽ cộc lốc và khiễm nhã .
3) Khi rút gọn câu cần chú ý :
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.