Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
lê thị nhàn
9 tháng 1 2017 lúc 17:43
Câu Nội dung Nghệ thuật
Một mặt người bằng mười mặt của Con người quý hơn tiền bạc So sánh
Cái răng, cái tóc là góc con người Răng và tóc là phần thể hiện hình thức, tính nết con người Câu từ nhiều nghĩa
Đói cho sạch, rách cho thơm Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu Câu từ nhiều nghĩa
Học ăn, học nói, học gói, học mở Cần phải học cách ăn, nói,..đúng chuẩn mực Câu từ nhiều nghĩa
Không thầy đố mày làm nên Muốn phải làm gì cũng cần có người hướng dẫn Câu từ nhiều nghĩa
Học thầy không tày học bạn Học thầy không bằng học bạn So sánh
Thương người như thể thương thân Khuyên con người biết yêu thương nhau So sánh
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả ấy Ẩn dụ

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Việc lớn, việc khó không chỉ 1 người làm được, mà cần phải nhiều người hợp sức Ẩn dụ

Nghệ thuật :

+) So sánh: sử dụng đa dạng, linh hoạt, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng

+) Ẩn dụ: Mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu

+) Câu từ nhiều nghĩa : Tạo lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp.

( Mình không biết có đúng không nữa hehe)

Bình luận (1)
tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 21:02
Câu Nội dung Nghệ thuật
Một mặt người bằng mười mặt của Con người quý hơn tiền bạc So sánh
Cái răng, cái tóc là góc con người Răng và tóc là phần thể hiện hình thức, tính nết con người Câu từ nhiều nghĩa
Đói cho sạch, rách cho thơm Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu Câu từ nhiều nghĩa
Học ăn, học nói, học gói, học mở Cần phải học cách ăn, nói,..đúng chuẩn mực Câu từ nhiều nghĩa
Không thầy đố mày làm nên Muốn phải làm gì cũng cần có người hướng dẫn Câu từ nhiều nghĩa
Học thầy không tày học bạn Học thầy không bằng học bạn So sánh
Thương người như thể thương thân Khuyên con người biết yêu thương nhau So sánh
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả ấy Ẩn dụ

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Việc lớn, việc khó không chỉ 1 người làm được, mà cần phải nhiều người hợp sức Ẩn dụ

Nghệ thuật :

+) So sánh: sử dụng đa dạng, linh hoạt, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng

+) Ẩn dụ: Mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu

+) Câu từ nhiều nghĩa : Tạo lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp.

Bình luận (0)
Tô Gia Áo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
6 tháng 3 2018 lúc 17:59

Th1 bố mẹ dạy con cái Học ăn học nói học gói học mở

Th2 bảo những người lười Có ăn thì lăn vào bếp

Th3 nói về tinh thần đoàn kết trong lớp về một vấn đề nào đó Một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
9 tháng 1 2017 lúc 21:02

1. Lược bỏ vị ngữ.

2. Lược bỏ chủ ngữ.

Bình luận (1)
Musa Fairy Of Music
10 tháng 1 2017 lúc 21:15

Thành phần được lược bỏ ở câu 1 là vị ngữ" chạy ùa ra sân"

- Câu 2 bỏ chủ ngữ vị ngữ còn thành phần còn lại là chỉ thời gian

Bình luận (1)
Bùi Thị Bích Ngọc
12 tháng 1 2017 lúc 20:43

gianroi

Bình luận (1)
lê trần trung kiệt
Xem chi tiết
Phương Thảo
16 tháng 1 2017 lúc 10:48

Câu in đậm dưới đây thiếu thành phần CN . Ko nên rút gọn câu như vậy . Vì như thế sẽ làm câu không rõ ý diễn đạt , câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu.

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
17 tháng 1 2017 lúc 11:23

- Các câu " Tập múa hát. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.

- Không nên rút gọn câu như vậy vì không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tùy tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
10 tháng 1 2018 lúc 19:43

Nhóm 1 : Câu 1,2,3 : Nói về giá trị và vẻ đẹp phẩm chất của con người.

Nhóm 2 : Câu 4,5,6 : Nói về học tập ,tu dưỡng

Nhóm 3 : Câu 7,8,9 : Nói về quan hệ ứng xử và đạo lí sống

Bình luận (0)
Thời Sênh
8 tháng 1 2019 lúc 20:20
Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm
mà câu tục ngữ thể hiện
1 Con người quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con người.
2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con người.
3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.
4 Cần phải học cách ăn, nói,... đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.
5 Muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn. Đề cao vị thế của người thầy.
6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn.
7 Khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn.
8 Được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.
9 Việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết.

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 1 2019 lúc 20:34

* Có thể chia các câu tục ngữ làm 3 nhóm

+ Nhóm 1: câu a,b,c -> Nói về phẩm chất, giá trị của con người

- Câu a: Một mặt người bằng mười mặt của

Nội dung: Đề cao giá trị con người: Con người quý hơn của cải, vật chất

Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ

- Câu b: Cái răng cái tóc là góc con người

Nội dung: Những chi tiết nhỏ nhặt nhất cũng làm nên vẻ đẹp và phẩm chất của con người

Nghệ thuật: So sánh

- Câu c: Đói cho sạch, rách cho thơm

Nội dung: Dù trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn thì vẫn phải giữ bản chất của bản thân mình

Nghệ thuật: Sử dụng tính từ

+ Nhóm 2: câu d,e,g -> Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Câu d: Học ăn, học nói, học gói, học mở

Nội dung: Nhấn mạnh và đề cao việc học, khuyên chúng ta phải học hỏi một cách toàn diện, đặc biệt trong giao tiếp, ứng xử

Nghệ thuật: Sử dụng điệp từ "học"

- Câu e: Không thầy đố mày làm nên

Nội dung: Khẳng định vai trò và công lao to lớn của thầy

- Câu g: Học thầy không tày học bạn

Nội dung: Nhấn mạnh tầm quan trọng việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh

Nghệ thuật: So sánh không ngang bằng

+ Nhóm 3: câu h,i,k -> Tục ngư về quan hệ xã hội

- Câu h: Thương người như thể thương thân

Nội dung: Khuyên chúng ta phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình

Nghệ thuật: So sánh

- Câu i: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Nội dung: Phải nhớ ơn, biết ơn những người tạo ra thành quả

Nghệ thuật: Ẩn dụ

- Câu k: Một cây làm chẳng nên non .....

Nội dung: Khẳng định sức mạnh to lớn của tinh thần đoàn kết, gắn bó, đùm bọc, yêu thương

Nghệ thuật: Ẩn dụ

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
31 tháng 1 2018 lúc 11:35
I. Mở bài Một trong những truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta là lòng biết ơn, biết trân trọng những người đã giúp đở mình. Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”. II. Thân bài 1. Giải thích - Ăn quả : sử dụng, thừa hưởng những thành quả, những kết quả trong cuộc sống hiện đại - Kẻ trồng cây : là người làm nên những thành quả đó hoặc góp phần đêm lại những thành quả đó - Cả câu : nhắc nhở ta phải biết ơn những người đã có công tạo ra các thành quả mà ta đang thừa hưởng 2. Đánh giá vấn đề (Tại sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?) - Vì phải có người trồng cây mới thu hoạch quả.Trong cuộc sống tất cả những thành quả đều được tạo nên bởi nhiều công sức (dẫn chứng) - Vì nhớ “ Kẻ trồng cây ” là lẽ đương nhiên phù hợp với đạo lý sống ở trên đời, khi đã biết thừa hưởng, biết nhận lãnh những thành quả từ công sức của người khác, chúng ta không thể có thái độ vô ơn bội bạc (dẫn chứng) => Khẳng định : lòng biết ơn là tình cảm không thể thiếu ở một con người có phẫm chất đạo đức tốt đẹp 3. Mở rộng vấn đề - Ta không chỉ nhớ mà còn phải ra sức đáp đền (giữ gìn và phát huy những thành quả đó) - Ta không chỉ ăn quả mà còn phải ra sức trồng cây (sẵn sàng đóng góp công sức để tạo ra những thành quả lao động) - Câu tục ngữ là lời khuyên nhủ có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho chúng ta - Câu tục ngữ thể hiện truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta và là một chân lý mãi mãi có giá trị - Cần phê phán thói vô ơn, bạc nghĩa - Cần phê phán thói xa hoa, lãng phí III. Kết bài - Nêu suy nghĩ cũa em
Bình luận (0)
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khả Hân
8 tháng 1 2017 lúc 14:37

a)-Một mặt...

Nội dung: ý nói người quý hơn của rất nhiều lần. Không phải là nhân dân ta không tôn trọng tiền mà là con người được đặt trên mọi thứ của cải.

Nghệ thuật:diễn đạt bằng so sánh

-Cái răng...

Nội dung: răng, tóc là một phần thể hiện được tính tình, sức khỏe, tư cách của con người. Ý khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ răng, tóc đẹp.

Nghệ thuật: dùng từ và câu có nhiều nghĩa.

-Đói cho sạch...

Nội dung: dù có đói nghèo, khổ cực, dù vật chất có thiếu thốn đến mức nào đi chăng nữa thì cũng không được bán rẻ bản thân.

Nghệ thuật: dùng từ và câu nhiều nghĩa

-Học ăn...

Nội dung: trước khi làm một điều gì đó thì phải học để chứng tỏ mình là một người có văn hóa, lịch sự, thành thạo trong công việc.

Nghệ thuật: dùng từ và câu có nhiều nghĩa.

-Không thầy...

Nội dung: ý nói không có thầy cô dạy bảo thì chúng ta không thể nên người, không thể biết từng con số, nét chữ như thế nào. Qua đó cũng nói lên việc tôn sự trọng đao.

Nghệ thuật: mình không biết

-Học thầy...

Nội dung: coi trọng vai trò ở người thầy và đề cao việc học tập ở bạn bè.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng so sánh.

-Thương người như...

Nội dung: khuyên nhủ yêu thương người khác như yêu thường chính bản thân mình.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng so sánh.

-Ăn quả nhớ...

Nội dung:khi được thưởng một thành quả nào đó phải nhớ công ơn của người dựng nên, phải nhớ người đã giúp mình.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.

-Một cây làm chẳng...

Nội dung: một người không thể làm được việc lớn, nhiều người hợp sức lại thì mới có thể làm được việc đó. Đề cao sức mạnh của sự đoàn kết.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.

b) Nội dung của hai tục ngữ sau bổ sung cho nhau. Vì cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con người mới có thể thành tài, mới có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa.

c)mình chưa làm

Bình luận (8)
Trần Thị Ngọc Ánh
10 tháng 1 2017 lúc 21:36

Em tán thành ý kiến trên vì tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói để đem lại cho chúng ta những bài học mà còn cho chúng ta hiểu được về giá trị con người và
hướng tới các tác phẩm và lối sống tốt đẹp.

Bình luận (1)
tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 21:05

Nguyễn Ngọc Khả Hân8 tháng 1 2017 lúc 14:37

a)-Một mặt...

Nội dung: ý nói người quý hơn của rất nhiều lần. Không phải là nhân dân ta không tôn trọng tiền mà là con người được đặt trên mọi thứ của cải.

Nghệ thuật:diễn đạt bằng so sánh

-Cái răng...

Nội dung: răng, tóc là một phần thể hiện được tính tình, sức khỏe, tư cách của con người. Ý khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ răng, tóc đẹp.

Nghệ thuật: dùng từ và câu có nhiều nghĩa.

-Đói cho sạch...

Nội dung: dù có đói nghèo, khổ cực, dù vật chất có thiếu thốn đến mức nào đi chăng nữa thì cũng không được bán rẻ bản thân.

Nghệ thuật: dùng từ và câu nhiều nghĩa

-Học ăn...

Nội dung: trước khi làm một điều gì đó thì phải học để chứng tỏ mình là một người có văn hóa, lịch sự, thành thạo trong công việc.

Nghệ thuật: dùng từ và câu có nhiều nghĩa.

-Không thầy...

Nội dung: ý nói không có thầy cô dạy bảo thì chúng ta không thể nên người, không thể biết từng con số, nét chữ như thế nào. Qua đó cũng nói lên việc tôn sự trọng đao.

Nghệ thuật: mình không biết

-Học thầy...

Nội dung: coi trọng vai trò ở người thầy và đề cao việc học tập ở bạn bè.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng so sánh.

-Thương người như...

Nội dung: khuyên nhủ yêu thương người khác như yêu thường chính bản thân mình.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng so sánh.

-Ăn quả nhớ...

Nội dung:khi được thưởng một thành quả nào đó phải nhớ công ơn của người dựng nên, phải nhớ người đã giúp mình.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.

-Một cây làm chẳng...

Nội dung: một người không thể làm được việc lớn, nhiều người hợp sức lại thì mới có thể làm được việc đó. Đề cao sức mạnh của sự đoàn kết.

Nghệ thuật: diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.

b) Nội dung của hai tục ngữ sau bổ sung cho nhau. Vì cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con người mới có thể thành tài, mới có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa.

c)mình chưa làm

Bình luận (0)
Cherry Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 1 2017 lúc 13:03

Tục ngữ về đạo đức lối sống thường đề cập đến các mối quan hệ trong xã hội như:quan hệ gia đình,anh em,họ hàng…một trong những câu tục ngữ thể hiện vấn đề đó là: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.

Trước tiên ta phải hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào. “giọt máu đào”là một thứ cần thiết để người ta sống, “ao nước lã” là những thứ không cần thiết đối với cơ thể.Như vậy cho dù là một nhưng giot máu cũng quan trọng hơn ao nước lã.Hiểu rộng hơn thì “giọt máu đào”nghĩa ẩn dụ là những người có quan hệ huyết thống với nhau. “ao nước lã”được hiểu là những người xa lạ,người dưng.Phép so sánh “hơn”đã thể hiện rõ lời nhận định:những người có quan hệ máu mủ,huyết thống với nhau thì lúc nào cũng quý trọng hơn người xa lạ.Như vậy câu tục ngữ khuyên chúng ta phài xem trọng,đề cao tình nghĩa giữa các thành viên có quan hệ huyết thống với nhau.

Thực tế đã cho ta thấy trong xã hội hiện nay,nếu có một người nào đó trong gia đình gặp chuyện bất trắc thí ta luông bồn chồn,lo lắng hơn là người dưng gặp nạn.Câu tục ngữ này rất đúng.Người thân cùa chúng ta là những người hết lòng giúp đỡ yêu thương đùm bọc ta thì khi gặp chuyện không may ta lo lắng hơn là đối với những người không than thuộc.Đó là lẽ tự nhiên thôi!giữa bạn và anh em thì ta phải chọn anh em thôi.Cùng chịu một cơn bão,dân tộc ta và dân tộc bạn cùng gánh chịu,chúng ta đều xót thương đấy,nhưng sự cứu giúp cần thiết ta phài dành cho dân tộc mình chứ.

Tuy nhiên không phải ai cũng làm được như thế.Có một số người không xem trọng họ hàng than thuộc,lo chạy theocaí lợi,cái danh ma2 đánh mất tình nghĩa gia đình.Hễ cái gì có lợi cho họ thì họ làm mà không cần biết điều đó sẽ nhứ thế nào với người thân của mình.những người như thế thật đáng trách.Vì vậy chúng ta phải sống có tình,có nghĩa,luôn đối xử tốt vối những người thân của mình.

Qua câu tục ngữ,chúng ta thấy được lối sống đầy ân tình của con người việt nam.chúng ta phải biết giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 1 2017 lúc 13:03

Thực ra ở đây không có chuyện mua bán gì cả. Câu này có ý khuyên răn người ta nên ăn ở có tình có nghĩa, vui vẻ với hàng xóm láng giềng kề bên. Bởi anh em họ hàng dù là thân tình, máu mủ nhưng ở xa thì nếu có việc khẩn cấp, nghiêm trọng không thể có mặt nhanh chóng để giúp đỡ bằng người ngoài nhưng ở gần mình. Nước xa thì không cứu được lửa gần mà.

Bình luận (0)
tiêu mỹ ly
26 tháng 12 2018 lúc 20:35

Tục ngữ về đạo đức lối sống thường đề cập đến các mối quan hệ trong xã hội như:quan hệ gia đình,anh em,họ hàng…một trong những câu tục ngữ thể hiện vấn đề đó là: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.

Trước tiên ta phải hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào. “giọt máu đào”là một thứ cần thiết để người ta sống, “ao nước lã” là những thứ không cần thiết đối với cơ thể.Như vậy cho dù là một nhưng giot máu cũng quan trọng hơn ao nước lã.Hiểu rộng hơn thì “giọt máu đào”nghĩa ẩn dụ là những người có quan hệ huyết thống với nhau. “ao nước lã”được hiểu là những người xa lạ,người dưng.Phép so sánh “hơn”đã thể hiện rõ lời nhận định:những người có quan hệ máu mủ,huyết thống với nhau thì lúc nào cũng quý trọng hơn người xa lạ.Như vậy câu tục ngữ khuyên chúng ta phài xem trọng,đề cao tình nghĩa giữa các thành viên có quan hệ huyết thống với nhau.

Thực tế đã cho ta thấy trong xã hội hiện nay,nếu có một người nào đó trong gia đình gặp chuyện bất trắc thí ta luông bồn chồn,lo lắng hơn là người dưng gặp nạn.Câu tục ngữ này rất đúng.Người thân cùa chúng ta là những người hết lòng giúp đỡ yêu thương đùm bọc ta thì khi gặp chuyện không may ta lo lắng hơn là đối với những người không than thuộc.Đó là lẽ tự nhiên thôi!giữa bạn và anh em thì ta phải chọn anh em thôi.Cùng chịu một cơn bão,dân tộc ta và dân tộc bạn cùng gánh chịu,chúng ta đều xót thương đấy,nhưng sự cứu giúp cần thiết ta phài dành cho dân tộc mình chứ.

Tuy nhiên không phải ai cũng làm được như thế.Có một số người không xem trọng họ hàng than thuộc,lo chạy theocaí lợi,cái danh ma2 đánh mất tình nghĩa gia đình.Hễ cái gì có lợi cho họ thì họ làm mà không cần biết điều đó sẽ nhứ thế nào với người thân của mình.những người như thế thật đáng trách.Vì vậy chúng ta phải sống có tình,có nghĩa,luôn đối xử tốt vối những người thân của mình.

Qua câu tục ngữ,chúng ta thấy được lối sống đầy ân tình của con người việt nam.chúng ta phải biết giữ gìn,phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.banhqua

Bình luận (0)
Bùi Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
20 tháng 1 2017 lúc 21:30

- Luận điểm :
+ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
- Luận cứ :
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu
+ Có người biết phân biệt tốt xấu, như vì đã thành thói quen rất khó bỏ, khó sửa
+ Tạo được thói quan tốt là rất khó, nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ
- Lập luận :
+ Luôn dậy sớm …là thói quen tốt
+ Hút thuốc lá…..là thói quen xấu
+ Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày ….
+ Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người.

Bình luận (1)
nguyễn lê yến linh
17 tháng 1 2017 lúc 20:24

a,luận điểm :

- con ng có thói quen tốt( dậy sớm , đúng hẹn,...) và thói xấu( hút thuốc , cáu giận,...)

-con ng cần thiết lập thói tốt để xã hội văn minh

*lí lẽ: ảnh hưởng của thói tốt , thói xấu đến con người

*dẫn chứng: xác thực , tiêu biểu

Bình luận (0)
nguyễn lê yến linh
17 tháng 1 2017 lúc 20:31

bạn xem cách lập ý ở phần lý thuyết của học 24h nha " LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN"

CHÚC HỌC TỐT NHAok

Bình luận (0)