Hướng dẫn soạn bài Từ ghép

dangphuongnam
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 13:56

Những từ ghép chính phụ hợp nghĩa là: xanh ngắt, mùa gặt, nhãn lồng

 

Bình luận (0)
Hồng Hạnh pipi
5 tháng 9 2016 lúc 21:12

xanh ngắt , mùa gặt, lồng nhãn

Bình luận (0)
phuthuynho
6 tháng 9 2016 lúc 19:43

xanh ngắt , mùa gặt , lồng nhãn

học tốt nhéok

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 10 2017 lúc 21:56

Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.

Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
17 tháng 8 2017 lúc 19:57
Thí nghiệm khảo sát định luật phản xạ ánh sáng - YouTube
Bình luận (0)
Hoàng Thái Hậu
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 8 2016 lúc 19:24

can đảm không phải là từ ghép đẳng lập . Vì

Can đảm không có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp và tính chất hợp nghĩa . Nghĩa của  từ can đảm không khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó là can và đảm .

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
29 tháng 8 2016 lúc 19:24

không phải từ ghép đẳng lập vì khi tách ra 2 từ này ko bình đẳng về ngữ nghĩa

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Bảo Nam
9 tháng 10 2021 lúc 11:43

không phải nha bạn

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Hiiiii~
16 tháng 9 2017 lúc 18:11

Trả lời:

Can đảm thuộc loại từ ghép chính phụ.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lê Gia Bảo
16 tháng 9 2017 lúc 18:45

Can đảm là từ ghép đẳng lập

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
16 tháng 9 2017 lúc 19:04

Can đảm là từ ghép chính phụ

Bình luận (0)
Kiều Oanh
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
9 tháng 9 2017 lúc 7:19

Vì sách và vở là hai cuốn khác nhau nên k thể gọi là "một cuốn sách vở".

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
23 tháng 8 2016 lúc 9:59

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (1)
Đồng Tuyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:08

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
18 tháng 8 2017 lúc 14:55
Từ ghép đẳng lập:là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,... (15 từ nhé)
Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Chibi Usa
16 tháng 8 2017 lúc 14:16

Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp mình, sau đó tạo thành các từ ghép phù hợp về nghĩa.

Ví dụ : bàn, ghế, sách, vở,... bàn ghế, sách vở,...

Bài làm

Ví dụ : lọ , mực , ngòi , bút , hộp , bút ,...lọ mực , ngòi bút , hộp bút

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
17 tháng 8 2017 lúc 11:18
Cho biết sự đa dạng về văn hóa thời phong kiến. - Hoc24.vn
Bình luận (0)
thao minh
Xem chi tiết
Lê Phương Thanh
5 tháng 9 2017 lúc 15:37

mk nghĩ là đẳng lập

Bình luận (0)
Mai Nhung Đặng
18 tháng 9 2017 lúc 15:45

đó là từ ghép đẳng lập ( vì các từ đó có các tiếng bình đẳng với nhau)

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Cúc
5 tháng 1 2018 lúc 20:25

thuộc từ ghép đẳng lập

Bình luận (0)