Cho mik bik từ đồng nghĩa vs từ "kỉ vật"
Cho mik bik từ đồng nghĩa vs từ "kỉ vật"
3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa
a) ĐỌc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
TÌm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn.
Giúp mình với
rọi: chiếu
trông: nhìn,ngắm,ngó,dòm,liếc
a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
TÌm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn.
c, so sánh từ 'quả' và từ 'trái' trog 2 VD sau:
1,Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
2,Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
d, Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống, chỗ nào khác nhau?
1, Hàng vạn tướng quân đã bỏ mạng trong trận chiến
2, Công chúa Ha-Ba-Na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm trên tay.
e, Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa k hoàn toàn.
Giúp mk với! mk đang cần gấp!
mk giúp bạn từ câu c) nhé
Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau
d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc
khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ
Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý
e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc
Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc
còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác
giống:
- Đều chỉ cái chết
Khác nhau:
Bỏ mang Hi sinh
Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng
a) Bài thơ ( bản phiên âm ) được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần nhịp ? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì
b) Em hãy đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết :
- Cảnh đêm đc gợi tả bằng hình ảnh nào?
- Hình ảnh đó đã đc cảm nhận ntn ?
Hãy đọc hai câu thơ cuối, dựa vào chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:
- Vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ đến quê hương ?
- So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu thơ cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối. Nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.
a) - Ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.
- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía tình cảm quê hương của một người sống xa quê.
b) - Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.
- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.
- Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.
-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.
- NT: phép đối, tả cảnh ngụ tình.
=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương.
a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
a) rọi: chiếu, soi
nhìn: trông, ngó, xem,...
b) - ngó, ngóng,...
- (ko biết)
a). Rọi: chiếu,....
Nhìn: ngó, xem, ngắm,...
b). Để mắt, quan tâm tới: trông, dòm, ngó, quan sát,...
Xem để tháy và biết được: coi, xem, liếc,...
Viết 1 đoạn văn ngắn có sữ dụng từ đồng nghĩa
Gạch chân những từ đó
@Mai Phương aNH; @Nguyễn Phương Linh; @Nguyễn Thị Mai; và m.n giúp e vs......
Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
So sánh nghĩa của từ quả với từ trái trong hai ví dụ sau:
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)
Quả-trái => nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau được
Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
Giống : đều chỉ cái chết
Khác :
_Hi sinh : chết một cách anh dũng
_Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa
Giống nhau: Đều dùng để chỉ cái chết
Khác nhau: về sắc thái biểu cảm
Hi sinh: chỉ về cái chết đáng tôn trọng
Bỏ mạng: chỉ cái chết của những kẻ xấu xa
Trong hai văn cảnh trên, các từ bỏ mạng và hi sinh có nghĩa giống và khác nhau như sau:
- Giống nhau: hai từ này đều chỉ cái chết.
- Khác nhau: hi sinh là chết vì nghĩa vụ, vì Tổ quốc, vì cách mạng, do đó mang sắc thái trang trọng; bỏ mạng có nghĩa là chết vô ích, vì vậy mang sắc thái coi thường.
Như vậy, đây là hai từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Từ đồng âm hoàn toàn là gì? Từ đồng âm không hoàn toàn là gì?
TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói
TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .
Chúc bạn học tốt!
Tác dụng của biểu cảm liên hệ hiện tại tới tương lai.
Liên hệ hiện tại với tương lai: Là hình thức dùng trí tưởng tượng để liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc về đối tượng biểu cảm trong hiện tại. Cách biểu cảm này tạo nên mối liên hệ và tương lai.