Hướng dẫn soạn bài Từ đồng nghĩa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Phương
9 tháng 11 2016 lúc 21:14

giúp bài j bạn?

Phương Trâm
9 tháng 11 2016 lúc 21:16

Hả?

Lê Ánh
9 tháng 11 2016 lúc 21:18

Bần cần giúp gì vậy ?

Lovers
8 tháng 12 2016 lúc 11:05

Bài 1 : Tình yêu tự vẽ nhé :)))

Bài 2 :

-Món quà anh gửi, tôi đã ( trao / gửi / đưa ) tận tay cho chị ấy.

Bố tôi (đưa / tiễn ) khách ra tận cổng rồi mới trở vào nhà.

- Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã ( kêu / than / than phiền ).

- Anh đừng làm như thế người ta ( nói / cười / bảo ) cho đấy.

-Cụ ốm nặng nên đã ( đi / chết / mất / từ trần / qua đời ,... ) hôm qua rồi.

Bài 3 :

a) chắc là "tạo ra" -> để lại

Cơ bản câu này nghe có vẻ không sai cho lắm.

b) "Không ít" - > nhiều

c) "giảng dạy" -> chỉ/ khuyên / dạy...

d) bức tranh -> bức họa ( dùng từ bức tranh lặp từ thì phải )

Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 19:50

Em như con hạc đầu đình
Muốn bay không nhấc nổi mình mà bay

Anh nói em cũng nghe anh,
Bát cơm đã trót chan canh mất rồi !
Nuốt đi đắng lắm anh ơi,
Bỏ ra thì để tội trời ai mang...

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. Thân em như giếng giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân

Thân em như miếng cau khô
Người thanh tham mỏng, người thô tham dày. Gà tơ xào với mướp giàVợ hai mươi mốt, chồng đà sáu mươi.Ra đường, chị giễu, em cười,Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng... Đến đây Mận mới hỏi Đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì Đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào. 
ko can biet
Xem chi tiết
Son Nguyen Thanh
20 tháng 12 2016 lúc 9:42

a) Đại từ là từ : hắn chỉ Lý Thông

b) Đại từ là từ : bao nhiêu dùng để hỏi số lượng

c) Đại từ là từ : bấy nhiêu dùng để chỉ số lượng

Thành Lê
Xem chi tiết
Linh Phương
17 tháng 11 2016 lúc 19:23

Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau. chỉ trạng thái chuyển động biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

duyên
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
21 tháng 11 2016 lúc 16:48

Bạn tham khảo nhé :)

Học tập cũng như đấu tranh vậy. Trong học tập, sách vở sẽ là những vũ khí cùng ta hành quân qua bao nhiêu khó khăn , vất vả của con đường tri thức. Lớp học sẽ là chiến trường. Sự ngu dốt của con người sẽ là kẻ thù và đích đến sẽ là sự thành đạt. Bạn bè ta sẽ là đồng đội, là bằng hữu cùng ta phấn đấu vươn lên. Thầy cô chính là người chỉ huy, người chỉ dẫn cho chúng ta vững bước trong cuộc đời. Sau khi vượt qua hết chặng đường chông gai ấy, cách cửa tương lai sẽ mở ra cho ta một thế giới tươi sáng vô cùng. Thế nên ta mới biết được việc học tập quan trọng đến nhường nào!

Bạn chú ý cách mình đánh dấu các từ đồng nghĩa, các từ có cách viết giống nhau là từ đồng nghĩa với nhau :)

Yuuri Minako
Xem chi tiết
Linh Kka
27 tháng 12 2016 lúc 21:52

lá thư - bưu thiếp

Nguyễn Thị Hiền Nhi
Xem chi tiết
trang võ
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
10 tháng 12 2016 lúc 19:54

TĐN là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại :

- TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

V.D : xe lửa = tàu hoả

con lợn = con heo

- TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

V.D: Biểu thị mức độ,trạng thái khác nhau : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô,…( chỉ trạng thái chuyển động, vận động của sóng nước )

+ Cuồn cuộn : hết lớp sóng này đến lớp sóng khác, dồn dập và mạnh mẽ.

+ Lăn tăn : chỉ các gợn sóng nhỏ, đều, chen sát nhau trên bề mặt.

+ Nhấp nhô : chỉ các đợt sóng nhỏ nhô lên cao hơn so với xung quanh.

 

Son Nguyen Thanh
20 tháng 12 2016 lúc 9:50

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

vd : nón - mũ, chết - hi sinh

Nguyễn Thị Thùy Dương
5 tháng 1 2017 lúc 17:56

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

VD : bố = ba = cha = tía

mẹ = má = u = bầm = me = mạ

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Xuân
22 tháng 12 2016 lúc 12:39
rọichiếu
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 1 2017 lúc 18:01

1. Rọi

2. Chiếu

ngu toán khẩn cấp
5 tháng 3 2021 lúc 21:24

trăng lồng cổ thụ 

bóng lồng hoa

thì bỏ chữ cái cuối của tiếng tứ 2 

Khách vãng lai đã xóa