Hướng dẫn soạn bài Quê hương - Tế Hanh

Tuyết Lê
Xem chi tiết
Tuyết Lê
Xem chi tiết
Trúc Giang
2 tháng 3 2021 lúc 10:57

C. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông

Bình luận (1)
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 10:58

C bn nhé

Bình luận (1)
Alanspell
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 2 2021 lúc 19:20

Vì mục đích của các câu miêu tả là để biểu đạt tình cảm của tác giả đối với quê hương chứ không phải chỉ để tả cảnh hay sự vật nên phương thức chính là biểu cảm

Bình luận (0)
Bùi Phước
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
27 tháng 2 2021 lúc 17:47

Bốn câu thơ cuối bài cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Trong xa cách, nhà thơ “luôn tưởng nhớ” tới quê hương. Niềm thương nỗi nhớ quê hương luôn canh cánh trong lòng. Quê hương luôn hiện lên bằng hình ảnh những con thuyền đánh cá “rẽ sóng chạy ra khơi” với “chiếc buồm vôi”, chiếc buồm đã trải qua bao gian lao mưa nắng, như những người dân chài, bằng ấn tượng “màu nước xanh” của biển, màu “bạc” của những con cá. Nỗi nhớ đó trào dâng niềm xúc động được thể hiện bằng lời, bằng những cảm giác sâu đậm nhất: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Nếu nhà thơ không có một tình yêu chân thành, sâu nặng đối với quê hương thì không thể qua những câu miêu tả mà thể hiện được tình yêu quê hương sâu sắc như thế. Do đó, cảm xúc của tác giả thể hiện mạnh mẽ qua các hình ảnh, qua cách miêu tả. Qua miêu tả, nhà thơ làm nổi bật cái hồn của làng quê, cho thấy không chỉ qua những gì mà các giác quan thu nhận được mà còn bằng sự cảm nhận từ chiều sâu tâm hồn, vì thế “cánh buồm trắng” mới hóa thân thành “mảnh hồn làng” một cách tự nhiên nhất. Sự sáng tạo các hình ảnh để bộc lộ cảm xúc trữ tình tha thiết là nét độc đáo của bài thơ này.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 2 2021 lúc 13:49

Khổ 3 bài " Quê hương" :

- Nhân hóa:  Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm.

- Ẩn dụ : Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

 Phân tích : 

Với sự tinh tế, con thuyến vô tri vô giác trở nên có hồn 1 tâm hồn thật tinh tế con thuyền nằm im trên bến sau một cuộc hành trình lao động vất vả, không những thế nó  còn cảm nhận được chất muối thấm dần vào cơ thể mình. Phải là người có tâm hồn nhạy cảm tinh tế tình yêu quê hương sâu nặng mới có thể viết được nhứng vần thơ hay như vậy.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 2 2021 lúc 8:03

Tác giả đặt câu thơ "nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe" trong dấu ngoặc kép vì tác giả muốn thay lời của những người dân chài để cảm tạ trời đã giúp mang đến một mẻ cá bội thu.

Bình luận (1)
Quang Phạm Xuân
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
24 tháng 2 2021 lúc 9:23

- Biện pháp nghệ thuật:

+ So sánh "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã", "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng"

+ Nhân hóa "Phăng mái chèo", "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió..."

- Tác dụng:

+ Tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho đoạn thơ

+ Giúp hình ảnh được nhân hóa "con thuyền" thêm sinh động, cụ thể, mang những hành động như con người.

+ Nhấn mạnh khung cảnh người dân chài ra khơi đánh bắt cá.

Bình luận (0)
Minh Tâm Trân Thị
Xem chi tiết
HELLO MỌI NGƯỜI
2 tháng 3 2021 lúc 18:59

Bài 1:nhân hóa ở cả hai câu : nhân hóa việc chiếc thuyền như 1 ngư dân mệt mỏi sau 1 ngày làm việc vất vả giờ đây trở về nằm nghỉ .

Bình luận (0)
Lam Nèe
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 2 2021 lúc 5:21

Em cảm nhận về những điều đặc sắc nhất như vẻ đẹp của họ hoặc là hình ảnh em ấn tượng.

Bình luận (0)
Bùi Bá Phong
Xem chi tiết

 Câu thơ sử dụng biện pháp so sánh: chiếc thuyền nhẹ - con tuấn mã.

Tác dụng của biện pháp này là: vừa diễn tả được vẻ đẹp khỏe khoắn của con thuyền, vừa miêu tả con thuyền đang lao ra biển với tốc độ nhanh, mạnh, đầy khí thế. Hình ảnh này góp phần làm cho cảnh ra khơi của những người ngư dân đầy khí thế, hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.

Bình luận (0)