Hướng dẫn soạn bài Lao xao - Duy Khán

Tuấn Khải
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 3 2017 lúc 20:01

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.

Bình luận (1)
Nguyễn Huy Hoàng Sơn
5 tháng 2 2020 lúc 10:13

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ :
- So sánh : Hoa móng rồng … thơm như mùi mít chín … Liệt kê : Hoa lan, hoa giẻ, hoa móng rồng, ong vàng, ong vò vẽ, ong mật …
- Nhân hoá : Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ; Hoa móng rồng bụ bẫm; Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau; Bướm hiền lành … rủ nhau …
b. Phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ :
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ gợi lên một bức tranh làng quê đầu hè đầy sức sống nên thơ.
+ Hình ảnh so sánh và thủ pháp liệt kê có tác dụng gợi lên một không gian nồng nàn hương thơm, tươi tắn nhiều màu sắc, rộn rịp những hoạt động của thế giới loài vật.
+ Với thủ pháp nhân hoá, cảnh vật hiện lên rất có hồn, sống động, đáng yêu.
- Thể hiện niềm say mê, tình yêu thiên nhiên, tình yêu tổ quốc của tác giả.
- Gợi dậy ở người đọc cảm xúc náo nức, yêu mến, tự hào cảnh đẹp quê hương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan Duong Mịch
Xem chi tiết
Sagittarius
20 tháng 3 2017 lúc 13:14

@

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Linh
20 tháng 3 2017 lúc 20:09

so sánh

Bình luận (0)
Windisny258
1 tháng 4 2017 lúc 21:41

so sánh đấy bạnok

Bình luận (0)
trần minh thu
Xem chi tiết
Iruky Eri
11 tháng 5 2016 lúc 17:39

Tả bố mình thì cậu tự làm là tốt nhất, vì cảm xúc trong bài văn sẽ chân thật và hay hơn. Hơn nữa đó lại là bố cậu mà

Bình luận (0)
Iruky Eri
11 tháng 5 2016 lúc 17:47

à, tức là tả về bố của mình chứ gì

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Anh
11 tháng 5 2016 lúc 18:03

Mình có nè. Thi mình tả bố mình mà. mình giúp cái mở bài đã nhá

Ai là ng trụ cột trong gđ bn? Ai dạy bn bt tự đứng lên sau khi vấp ngã. đó chính là bố- bố cx chính là ng mà em yêu quý nhất

Thân bài khá dài nếu cần thiết mình sẽ gợi í chi tiết chobn. Nếu cần thì nhắn bảo mình, mình gửi cho nha 

Bình luận (0)
Masu Konoichi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 9:47

Ngõ vào làng tôi có một ao sen rộng. Những ngày nghỉ học, tôi và em tôi thường ra đó ngắm cảnh.
Gần nửa mẫu ta, quanh năm nước đầy, ao sen tràn dâng sức sống. Nước ao trong veo, nhìn xuống thấy cả mấy chú cá lượn lờ bên những ngọn rong đen thẫm bò quẩn quanh dưới đáy.

Từ bờ nhìn ra, trước mắt chúng tôi, sen chi chít mọc. Lá sen tròn, phủ kín cả mặt ao một màu xanh ngọc sẫm. Trên mặt lá nhăn nheo dường như lúc nào cũng lấp lánh những giọt nước trong vắt một cách lạ kì. Những giọt nước đó lăn tròn trong lòng lá sen mỗi khi có một làn gió nhẹ thoảng qua.
Bước vào mùa hạ, dưới mặt nước bất chợt nhô lên những búp xanh tơ như những nắm tay hẹn sẽ mở ra thành đóa hoa trắng nõn dịu dàng. Còn gì đẹp hơn và tinh khiết hơn những cánh hoa trắng ấy xếp tròn trịa và cân đối làm nền vây bọc lấy những tua nhị vàng sậm nh

 

ư những sợi tơ run run mỏng mảnh. Bên cạnh những đoá hoa mãn khai ấy là những đóa còn hàm tiếu, chấm trắng còn e ấp vừa mới nhú ra.
Khi ấy, hương sen đã thơm toả khắp nơi. Ấy là một thứ hương thơm riêng biệt, không dễ gì lẫn với bất cứ mùi hương nào khác. Ban trưa, trong làn gió khẽ khàng thổi đến, hương sen trôi nhẹ, thơm đậm đà. Hương thơm ấy như làm dịu hẳn cơn nắng lửa của trưa hè và ru mọi người vào giấc ngủ trưa sậu lắng. Ai đi giữa hương sen mà không thấy tâm hồn mình như nhẹ nhàng, thanh thoát hẳn ra.

Bởi vậy, mỗi lần qua đây, tôi như bồng bềnh giữa mùi hương thân thuộc và đong đưa lòng mình trong lời ru của mẹ thuở nào:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng…

Bình luận (0)
Masu Konoichi
18 tháng 5 2016 lúc 9:58

giúp mình một bài nữa nhá

Bình luận (0)
Masu Konoichi
18 tháng 5 2016 lúc 9:59

Hãy tả cảnh mặt trời lặn ở quê em

Bình luận (1)
Phạm Văn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
4 tháng 4 2016 lúc 11:45

chỉ 1 con ng tinh ranh, chuyên đi ăn trộm.

 

ko biết có đúng ko nữa lolang

Bình luận (0)
pham trung hieu
4 tháng 4 2016 lúc 18:12

vào bài lao xao thì biết

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
4 tháng 4 2016 lúc 18:19

pham trung hieu    biết ko ??? hum

Bình luận (0)
pham manh quan
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ánh
6 tháng 5 2016 lúc 19:25

cái anh chàng gì ngẩn ngẩn ngơ ngơ ??? lolang

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Việt
Xem chi tiết
Phạm Trần Mai Anh
29 tháng 4 2016 lúc 20:29

Câu đánh giá

 

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Minh Hảo
29 tháng 4 2016 lúc 19:51

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em là câu :

- Là câu Giới thiệu. về ngôi trường. Nói chung là câu trần thuật đơn có là.

Chúc bạn học tốt !leuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 19:52

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em là câu : Giới thiệu

Bình luận (0)
Đinh Văn Hưng
Xem chi tiết
Đinh Văn Hưng
3 tháng 5 2016 lúc 18:51

ai giúp mình trả lời câu này vơi mình đang cần gấphuhu

Bình luận (0)
Đinh Văn Hưng
Xem chi tiết
Đinh Văn Hưng
4 tháng 5 2016 lúc 18:28

mình đang cần câu này gấp ai trả lời giúp mình với mình cảm ơn nếu đúng mình like cho.khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 19:06

Phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác. 

Phó từ còn được gọi là trạng từ

Trạng từ có thể được phân làm nhiều loại tùy vào vị trí và ý nghĩa cúa nó trong câu. Một số dạng sau đây:

- Trạng từ chỉ cách thức: Diễn tả một hành động như thế nào. (Ví dụ: như nhanh, chậm, siêng, lười...). Câu ví dụ: Anh ta chạy rất nhanh. (trạng từ là từ được bôi đậm trong câu)
- Trạng từ chỉ thời gian. (Ví dụ: sáng, trưa, chiều, tối, ngày mai, đang, lập tức...). Câu ví dụ: Ngày mai, anh ta đi chơi.
- Trạng từ chỉ tần suất (Phó từ năng diễn): Diễn mức độ của một hành động. (Ví dụ: thường thường, thường xuyên, có khi, ít khi...). Câu ví dụ: Cô ta thường xuyên về thăm mẹ.
- Trạng từ chỉ nơi chốn: Diễn tả hành động hiện đang xảy ra ở đâu. (Ví dụ: ở đây, ở kia, ở khắp mọi nơi, chỗ khác...). Câu ví dụ: Tôi đang đứng ở đây.
- Trạng từ chỉ mức độ: Diễn tả mức độ của một tính chất hoặc một đặc tính. (Ví dụ: giỏi, kém, dở...). Câu ví dụ: Cô ta bơi giỏi.
- Trạng từ chỉ số lượng: Diễn tả số lượng. (một, hai lần...). Câu ví dụ: Nhà vô địch đã chiến thắng hai lần.
- Trạng từ nghi vấn: là những trạng từ thường đứng ở đầu câu hỏi. (Ví dụ: khi nào, như thế nào, ở đâu, tại sao). Câu ví dụ: Tại sao anh lại đến đây.
- Trạng từ liên hệ: là những trạng từ giúp liến kết hai chủ để hoặc hai câu lại với nhau. Chúng còn thể là từ diễn tả: lí do, thời gian, nơi chốn. Câu ví dụ: Căn phòng này là nơi tôi sinh ra

Trạng từ còn có thể dùng để so sánh ngang bằng, so sánh hơn, so sánh nhất, so sánh kép va so sánh tăng tiến.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Ánh
6 tháng 5 2016 lúc 19:09

thank you very much!!!

you so fast haha

Bình luận (0)
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
6 tháng 5 2016 lúc 20:28

Ví dụ về phó từ chỉ cách thức:

-Thời gian trôi qua sao mà nhanh thế!

Ví dụ về phó từ chỉ thời gian:

-Chỉ ngày mai thôi, ta sẽ bước vào thế giới của hòa bình!

Ví dụ về phó từ chỉ tần suất:

-Nó chỉ thường xuyên xuất hiện vào lúc mặt trời nhô lên rồi biến mất khi chưa có ai nhìn thấy nó.

Ví dụ về phó từ chỉ nơi chốn:

-Tại nơi đây, tôi đã được sinh ra và làm một phần tử nhỏ trong cái xã hội thắm tươi này.

Ví dụ về phó từ chỉ mức độ:

-Thế mà cậu ấy lại trở thành một học sinh xuất sắc không thua kém bất cứ ai trong lớp.

Ví dụ về phó từ số lượng:

-Tôi đã thất bại hai lần khi đi thi Đại học rồi, không lẽ bây giờ phải đầu hàng?

Ví dụ về phó từ nghi vấn:

-Tố quốc tôi có bao giờ đẹp như thế này chăng?

Bình luận (0)