Bài 18. Hai loại điện tích

Lê Minh
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 5 2017 lúc 20:09

-Có 2 loại điện tích là : điện tích âm và điện tích dương.

- Hai điện tích nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

-Khi nào vật nhiễm điện âm nhé bạn ? Khi vật nhân thêm electron.

Chúc bạn học tốt thanghoa

Bình luận (1)
Trần Kiều An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quân
6 tháng 5 2017 lúc 19:35

Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau , khác loại thì hút nhau

VD:Điện tích âm điện tích dương nhưng đẩy Điện tích âm

Bình luận (1)
Nguyễn Huỳnh Thảo Như
6 tháng 5 2017 lúc 19:39

Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

VD:- vật mang điện tích âm hút vật mang điện tích dương; vật mang điện tích dương đẩy vật mang điện tích dương, vật mang điện tích âm đẩy vật mang điện tích âm.

Bình luận (4)
Lê Phương Thanh
7 tháng 5 2017 lúc 7:35

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau khác loại thì hút nhau

VD:-Vật nhiễm điện tích dương khi đưa lại gần vật cx nhiễm điện dg thì 2 vật này đẩy nhau

-Vật nhiễm điện tích âm khi đưa lại gần vật nhiễm điện dg thì 2 vật này sẽ hút nhau.

Chúc pn hok tốt nhé!vui

Bình luận (1)
Trần Thảo Trúc
Xem chi tiết
Trần Thị Oanh
30 tháng 4 2017 lúc 19:35

1.khi xe chạy cọ xát với khong khí sẽ bị nhiễm điện vì vậy cần làm dây sắt để nhiệt truyền xuống đường tránh nguy cơ cháy nổ

Bình luận (0)
Đạt Trần
1 tháng 5 2017 lúc 8:32

1) Khi xe chạy ,do bồn xe ma sát với ko khí làm cho bồn xăng bị nhiễm điện ,thả sợi xích xuống mặt đường để các điện tích đi xuống đường làm xe ko bị nhiễm điện nữa tránh gây cháy nổ cho xe

2)Mình nghĩ khi đưa thước nhựa lại thì các electron từ đầu tiếp xúc với thước nhựa do nhiễm điện cung loại với thước nhựa nên bị nó đẩy xuông đầu kia của ống nhôm do bớt đi electron nên 1 đầu nhiễm điện dương, còn 1 đầu nhiễm điện âm do nhận thêm electron

Cậu kiểm tra rồi nhắn lại với tớ qua bình luận nhébanhqua

Bình luận (0)
Trần Thảo Trúc
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Vy
30 tháng 4 2017 lúc 21:05

a. Ta đã biết: tổng điện tích âm của các êlectrôn ở lớp vỏ ngoài nguyên tử có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương ở hạt nhân nguyên tử. Mà hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích là +79e nên điện tích của lớp vỏ nguyên tử vàng là -79e.

b. Vì điện tích của lớp vỏ nguyên tử vàng là -79e nên có 79 êlectrôn bay xung quanh hạt nhân.

c. Khi nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectrôn nữa thì điện tích của hạt nhân sẽ không thay đổi, tuy nhiên nguyên tử không còn trung hào về điện nữa mà mang điện tích âm (Ion âm).

Chúc bạn Thảo Trúc học tốt...hiuhiu

Bình luận (0)
Nịna Hatori
30 tháng 4 2017 lúc 20:46

!

Bình luận (0)
Nami Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Lan Anh
28 tháng 4 2017 lúc 19:07

Bạn ghi câu hỏi sai rồi câu này phải là: Nếu vật A đẩy B, B đẩy C, C hút D thì..... Câu hỏi vậy mới đúng nha bạn!!!

Câu trả lời là: Vật A vafC mang điện tích cùng dấu.

Chúc bạn học tốt!!hahahahahaha

Bình luận (3)
huyền thoại đêm trăng
28 tháng 4 2017 lúc 19:08

A,B,C mang cùng điện tích

chúc bn học tốt!!!!ok

Bình luận (6)
Nịna Hatori
30 tháng 4 2017 lúc 21:18

A, B, C cùng dấu.

Bình luận (0)
The Group 7
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
27 tháng 4 2017 lúc 22:53

Đưa một thanh thước nhựa đã được cọ xát vào gần một thanh thước nhựa cùng loại cũng đã được cọ xát và được treo bởi sợi dây. Khi đó hai thanh nhựa sẽ đẩy nhau vì hai thanh nhựa nhiễm điện cùng loại.

Bình luận (0)
 nguyễn hà
20 tháng 2 2018 lúc 14:58

2 thước nhựa đẩy nhau vì chúng mang điện tích cùng loại

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Như Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
22 tháng 3 2017 lúc 22:41

Ta có tóm tắt: (thật ra nó để chưng cho hiểu, nếu trong bài làm có thể lược bỏ)

A B C

Trong cuốn sách, nó có quy ước: mấy thanh nhựa mà bị nhiễm điện mang điện tích âm.

Ta biết thanh nhựa mang điện tích âm, mà đẩy nhau khi nhiễm điện cùng loại.

=> Quả cầu B mang điện tích âm, quả cầu C tương tự.

=> Quả cầu A nhiễm điện tích dương.

Bình luận (0)
lê khánh linh
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
17 tháng 3 2017 lúc 21:04

Việc đọc kết quả do kim chỉ trên thước có thể sai sót nếu nhìn lệch. Một số ampe kế lắp thêm gương tạo ra ảnh của kim nằm sau thước đo. Với ampe kế loại này, kết quả đo chính xác được đọc khi nhìn thấy ảnh của kim nằm trùng với kim. (Trích Wikipedia tiếng Việt)

Bình luận (2)
Phan Thị Kim Xuyến
31 tháng 3 2017 lúc 10:54

Để cho chúng ta đọc đúng nhất số chỉ của ampe kế

Bình luận (2)
Công Cu
Xem chi tiết
Kayoko
17 tháng 3 2017 lúc 19:08

1. Khi một quả cầu nhiễm điện âm tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện âm khi nãy vẫn nhiễm điện âm nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do nhận thêm êlectrôn từ quả cầu kia nên cũng nhiễm điện âm.

2. Khi một quả cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với quả cầu chưa bị nhiễm điện, lập tức các êlectrôn dịch chuyển từ quả cầu chưa bị nhiễm điện đến quả cầu đang bị nhiễm điện. Khi tách 2 quả cầu ra, quả cầu nhiễm điện dương khi nãy vẫn nhiễm điện dương nhưng yếu hơn hoặc đã trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính). Còn quả cầu còn lại do mất bớt êlectrôn nên cũng nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
27 tháng 2 2017 lúc 21:02

chúng đẩy nhau do cả hai thanh đều nhiễm cùng 1 loại điện tích giống hhau

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hoàng
28 tháng 2 2017 lúc 17:07

đẩy nhau

Bình luận (0)
Phuongdungnguyen Nguyen
1 tháng 3 2017 lúc 21:36

vì chúng nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau

Bình luận (0)