Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 8 2021 lúc 0:28

Lời giải:

a. Gọi $I(x_0,y_0)$ là điểm cố định mà $(d)$ luôn đi qua. Ta có:

$y_0=(m+1)x_0-m+2, \forall m$

$m(x_0-1)+(x_0+2-y_0)=0, \forall m$

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_0-1=0\\ x_0+2-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_0=1\\ y_0=3\end{matrix}\right.\)

Vậy $I(1,3)$ là điểm cố định mà $d$ luôn đi qua với mọi $m$

b. 

$A(0,a)$ là giao của $(d)$ với trục $Oy$

$B(b,0)$ là giao của $(d)$ với trục $Ox$

Nếu $m=-1$ thì $y=3$

Khi đó, khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $3$

Nếu $m\neq -1$ thì:

$a=(m+1).0-m+2=-m+2$

$b=\frac{m-2}{m+1}$

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì khoảng cách từ $O$ đến $(d)$ là $h$ thì:

$\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}$

$=\frac{1}{(m-2)^2}+\frac{(m+1)^2}{(m-2)^2}=\frac{m^2+2m+2}{(m-2)^2}$
$\Rightarrow h=\frac{|m-2|}{\sqrt{m^2+2m+2}}$

Bình luận (0)
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 21:50

a: Thay x=1 và y=3 vào d, ta được:

\(m-2+3m+1=3\)

\(\Leftrightarrow4m=4\)

hay m=1

Bình luận (0)
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 21:59

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d1\right),\left(d2\right)\) là:

\(2x-3=-x+9\)

\(\Leftrightarrow3x=12\)

hay x=4

Thay x=4 vào \(\left(d2\right)\), ta được:

\(y=-4+9=5\)

Thay x=4 và y=5 vào \(\left(d3\right)\), ta được:

\(4\left(m-1\right)+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-4+m-3=5\)

\(\Leftrightarrow5m=12\)

hay \(m=\dfrac{12}{5}\)

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 21:54

d: Ta có: \(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(m+3\right)\)

\(=m^2+2m+1-8m-24\)

\(=m^2-6m-23\)

\(=m^2-6m+9-32\)

\(=\left(m-3\right)^2-32\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\left(m-3\right)^2>32\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3>4\sqrt{2}\\m-3< -4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>4\sqrt{2}+3\\m< -4\sqrt{2}+3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{m+1}{2}\\x_1-x_2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=\dfrac{m+3}{2}\\x_2=x_1-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+3}{4}\\x_2=\dfrac{m+3}{4}-\dfrac{4}{4}=\dfrac{m-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1x_2=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(m+3\right)\left(m-1\right)}{16}=\dfrac{m+3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=8\left(m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Thaor
Xem chi tiết
tram cam len
Xem chi tiết
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 20:26

a: Thay x=-2 và y=-1 vào hàm số, ta được:

\(-2\left(2m-3\right)+m=-1\)

\(\Leftrightarrow-4m+m+6=-1\)

\(\Leftrightarrow-3m=-7\)

hay \(m=\dfrac{7}{3}\)

b: Thay x=0 và \(y=1-\sqrt{3}\) vào hàm số, ta được:

\(\left(2m-3\right)\cdot0+m=1-\sqrt{3}\)

hay \(m=1-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
khang
Xem chi tiết
khang
15 tháng 8 2021 lúc 10:44

som mk tick

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 8 2021 lúc 10:54

Pt hoành độ giao điểm:

\(3x+5m+2=7x-3m-6\)

\(\Leftrightarrow4x=8m+8\Rightarrow x=2m+2\)

\(\Rightarrow y=3\left(2m+2\right)+5m+2\Rightarrow y=11m+8\)

Vậy \(A\left(2m+2;11m+8\right)\)

Bình luận (0)
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 20:34

Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm \(\left(-3;0\right)\) và \(\left(0;-2\right)\) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-3a+b=0\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=-b=2\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{2}{3}\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:07

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D1) và (d2) là:

-x+4=x-4

\(\Leftrightarrow-2x=-8\)

hay x=4

Thay x=4 vào (d1), ta được:

y=-4+4=0

Thay x=0 vào (d1), ta được:

\(y=-0+4=4\)

Thay x=0 vào (d2), ta được:

\(y=0-4=-4\)

Vậy: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)

Bình luận (0)