Đề ôn tập chương

Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
29 tháng 4 2018 lúc 20:51

Nguyên nhân gây ra bệnh quáng gà:

+ Cận thị

+ Đục thủy tinh thể

+ Viêm võng mạc sắc tố

+ Hội chứng usher: Một bệnh di truyền ảnh hưởng đến cả thị giác và thính giác.

+ Người lớn tuổi có nguy cơ bị đục thủy tinh thể. Do đó, họ có nhiều khả năng mắc bệnh quáng gà hơn trẻ em và thanh thiếu niên.

+ Trong trường hợp hiếm, thiếu vitamin A cũng có thể dẫn đến bệnh quáng gà.

Hậu quả:

+ Làm nhìn lờ mờ vào ban đêm hoặc chập tối.

Cách phòng tránh:

+ Ăn thức ăn giàu vitamin và khoáng chất chống oxy hóa có thể giúp ngăn ngừa đục thủy tinh thể.

+ Dùng các chế phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ thiên nhiên để chăm sóc và bảo vệ mắt như: Chondroitin sulfat ( sụn vi cá mập), Bilberry extract ( chiết xuất từ quả Bilberry), Curcuminoid ( chiết xuất từ nghệ vàng), Kẽm.

+ Theo dõi lượng đường trong máu của bạn cùng với một chế độ ăn cân bằng sẽ đẩy lùi bệnh quáng gà.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:33

A

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:30

D nha . À mà bn ơi là hạn chế sỏi thận nha bạn viết vậy sẽ làm mọi người hỉu sai nghĩa

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Như
20 tháng 4 2018 lúc 10:06

C

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:06

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 4 2018 lúc 22:33

C

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:08

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 4 2018 lúc 22:33

B

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
20 tháng 4 2018 lúc 9:03

D

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:05

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 4 2018 lúc 22:33

D

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
20 tháng 4 2018 lúc 9:00

D bạn ơi ! like hộ nha

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:04

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 4 2018 lúc 22:33

D

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
20 tháng 4 2018 lúc 9:01

C nha bạn !! like đi

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 10:05

C

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
23 tháng 4 2018 lúc 22:26

Chức năng nào dưới đây không phải của da.

A: điều hoà thân hoà nhận biết các kích thích.

B: tham gia hoạt động bài tiết.

C: là nơi chứa đựng các xung thần kinh.

D:bảo vệ cơ thể chống các tác nhân có hại của môi trường như sự va đập sự xâm nhập của vi khuẩn?

Trả lời : C: là nơi chứa đựng các xung thần kinh.

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
20 tháng 4 2018 lúc 9:01

D. màng nhĩ nhé !! like hộ

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 4 2018 lúc 9:06

D

Bình luận (0)
Nguyễn Nhã Phương
Xem chi tiết
Skegur
3 tháng 3 2018 lúc 22:23

1. Có thể xác định cường độ trao đổi chất bằng cách đo nhiệt lượng toả ra trong quá trình chuyển hoá. Tất cả các dạng năng lượng tiêu dùng trong cơ thể cuối cùng đều biến thành nhiệt năng toả ra môi trường xung quanh, do đó người ta đã dùng phương pháp đo nhiệt trực tiếp bằng "phòng đo nhiệt lượng".

Phòng được cách nhiệt hoàn toàn với bên ngoài, trong đó có một hệ thống ống dẫn nước chảy qua. Người ta có thể đo nhiệt toả ra của người thực nghiệm bằng xác định độ tăng nhiệt độ của khối nước đã đi qua phòng trong thời gian thực nghiệm.

2. Phương pháp đơn giản hơn là phép đo nhiệt lượng gián tiếp dựa trên cơ sở "đương lượng nhiột" của Oo do phản ứng ôxi hoá các loại thức ăn.

Khi 1 lít 02 chuyển hoá với glucozơ sẽ giải phóng 5,01 Calo năng lượng, với mỡ là 4,70 Calo, còn với prôtêin là 4,60 Calo (1 kilocalo = 1 000 Calo).

Với khẩu phần hỗn hợp thì trung bình 1 lít 02 tiêu thụ trong cơ thể sẽ giải phóng được 4,825 Calo (đó là đương lượng nhiệt của 1 lít 02).

Với phương pháp này chỉ cần đo thể tích khí thở bằng máy đo thông khí tspirometer). Chỉ cần đo trong 6 phút có thể tính ra số lít Oo tiêu thụ trong 1 giờ rồi nhân với đương lượng nhiệt của 02 để tính ra calo là năng lượng mà có thể tiêu dùng của người thực nghiệm.

3. Việc xác định cường độ trao đổi chất của các loại hình lao động có thể giúp xác định được nhu cầu năng lượng mà loại hình lao động đó cần cung cấp qua khẩu phần ăn hằng ngày. Nó còn giúp xác định tình trạng sinh lí của cơ thể là bình thường hay đang trong tình trạng bệnh lí.

---------------hihi-------------------

Bình luận (0)
Dương Sảng
4 tháng 3 2018 lúc 8:23

Có thể xác định cường độ trao đổi chất của cơ thể bằng cách nào? Việc làm đó có ý nghĩa gì?

- Có thể xác định cường độ trao đổi chất bằng cách đo nhiệt lượng toả ra trong quá trình chuyển hoá. Tất cả các dạng năng lượng tiêu dùng trong cơ thể cuối cùng đều biến thành nhiệt năng toả ra môi trường xung quanh, do đó người ta đã dùng phương pháp đo nhiệt trực tiếp bằng "phòng đo nhiệt lượng".

Phòng được cách nhiệt hoàn toàn với bên ngoài, trong đó có một hệ thống ống dẫn nước chảy qua. Người ta có thể đo nhiệt toả ra của người thực nghiệm bằng xác định độ tăng nhiệt độ của khối nước đã đi qua phòng trong thời gian thực nghiệm.

- Phương pháp đơn giản hơn là phép đo nhiệt lượng gián tiếp dựa trên cơ sở "đương lượng nhiột" của Oo do phản ứng ôxi hoá các loại thức ăn.

Khi 1 lít 02 chuyển hoá với glucozơ sẽ giải phóng 5,01 Calo năng lượng, với mỡ là 4,70 Calo, còn với prôtêin là 4,60 Calo (1 kilocalo = 1 000 Calo).

Với khẩu phần hỗn hợp thì trung bình 1 lít 02 tiêu thụ trong cơ thể sẽ giải phóng được 4,825 Calo (đó là đương lượng nhiệt của 1 lít 02).

Với phương pháp này chỉ cần đo thể tích khí thở bằng máy đo thông khí tspirometer). Chỉ cần đo trong 6 phút có thể tính ra số lít Oo tiêu thụ trong 1 giờ rồi nhân với đương lượng nhiệt của 02 để tính ra calo là năng lượng mà có thể tiêu dùng của người thực nghiệm.

- Việc xác định cường độ trao đổi chất của các loại hình lao động có thể giúp xác định được nhu cầu năng lượng mà loại hình lao động đó cần cung cấp qua khẩu phần ăn hằng ngày. Nó còn giúp xác định tình trạng sinh lí của cơ thể là bình thường hay đang trong tình trạng bệnh lí.

Bình luận (0)