Nước tiểu đầu được hình thành do. A:lọc máu ở nang cầu thận. B:lọc máu ở cầu thận. C: lọc máu ở ống thận. D: lọc máu ở bể thận
Lượng nước tiểu chính thức mỗi ngày Thận lọc được là A.0,25 lít. B.0,5 lít. C.1,5 lít. D.1,0 lít
Không nên nhịn tiểu lâu và nên đi tiểu đúng lúc sẽ: A: sỏi thận. B: vi sinh vật. C: nước tiểu được liên tục. D: nước tiểu được liên tục, sỏi thận
Cơ sở khoa học của việc không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại là. A: tránh cho thận làm việc nhiều, tạo sỏi. B:tạo điều kiện cho quá trình lọc máu. C: vi sinh vật. D: chất độc
1) nêu nguyên nhân gây chứng xơ vữa động mạch và biện pháp khắc phục
2) nêu biện pháp chống mỏi cơ
3) mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây? Và gồm mấy pha
4) nêu chức năng của khoang xương
5) tế bào có các hoạt động sống nào?
vì sao người ta truyền máu vào con đường tĩnh mạch mà không bằng con đường động mạch?
Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết
Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?
A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn C. Tuyến mồ hôi D. Tấng tế bào sống
Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?
A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da
B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da
C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?
A. Thùy chẩm B. Thùy thái dương C. Thùy đỉnh D. Thùy trán
Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?
A. Thể thủy tinh B. màng mạch C. màng giác D. Thủy dịch
Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố
A. Co chân lại khi bị kim đâm
B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?
A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh C. Ánh sáng yếu và màu sắc
B.Ánh sáng mạnh và màu sắc D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc
Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa C. Tuyến yên D. Tuyến giáp
Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?
A. Buồng trứng B. Âm đạo C. Ống dẫn trứng D. Tử cung
Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng
A. 0.65 - 0,7 mm B. 0,05 - 0,12 mm C. 0,15 - 0,25 mm
Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XY)
A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX ( quy định bé gái ) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử
B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X
C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng ( cơ sở để tạo ra bé trai ) cao hơn tinh trùng X ( cơ sở để tạo ra bé gái )
D. Tất cả các phương án trên
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP , CẢM ƠN
1) nêu chức năng của các bộ phận trông tế bào?
2) Thế nào là cử động hô hấp? Thế nào là nhịp hô hấp?
Bạch huyết (BH) luân chuyển trong hệ bạch huyết theo thứ tự nào sau đây?
A:
Mao mạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → tĩnh mạch.
B:Mao mạch BH → ống BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → tĩnh mạch.
C:Mao mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → mạch BH → tĩnh mạch.
D:Mao mạch BH → mạch BH → hạch BH → mạch BH → ống BH → tĩnh mạch.
23Xương gồm 2 thành phần chính là phần cốt giao và …. Sự kết hợp của hai thành phần này làm xương bền chắc và có tính mềm dẻo.
Cụm từ thích hợp cần điền vào ô trống trên là
A:
lipit.
B:tinh bột.
C:muối khoáng.
D:prôtêin.
24Với những người bị thương gây chảy máu động mạch ở tay (chân), sau khi sơ cứu buộc garô thì cứ sau 15 phút lại phải nới lỏng và buộc lại dây garô. Việc làm này nhằm mục đích nào sau đây?
A:
Giúp cho tay (hoặc chân) có thể dễ dàng cử động theo ý muốn.
B:Giúp dây garô không bị tuột ra dẫn đến bị mất máu nhiều.
C:Giúp cho máu trong động mạch bị tổn thương không chảy ngược về tim.
D:Giúp cho các mô dưới vết buộc không bị chết do thiếu ôxi và các chất dinh dưỡng.
c1 :cấu trúc có ở tế bào thực vật ko có ở tế bào người là j ??
c2:ở người hồng cầu sinh ra từ đâu ?
c3:bào quan tham gia hô hấp giải phóng năng lượng là gì ?
c4 một người kéo một vật nặng khoản 6 kg từ thấp lên cao khoảng cách là 10 mét thì công của cơ là bao nhiêu ?
c5:huyết tương khi mất chất sinh tơ máu thì sẽ tạo thành gì ?
c6: Bộ phận nào giúp xương phát triển to về bề ngang
c7: một cung phản xạ gồm mấy phần tham gia
c8 phải luyện tập tim bằng cách nào???
c9 động mạch dẫn máu từ đâu?
c10 nổn nào thực hiện chức năng dẫn chuyền cảm giác