Nếu hiểu biết về giun,sán kí sinh thông qua chuyên đề ?
Bản thân em đã làm gì để phòng tránh giun,sán kí sinh?
Nếu hiểu biết về giun,sán kí sinh thông qua chuyên đề ?
Bản thân em đã làm gì để phòng tránh giun,sán kí sinh?
- Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.
- Rửa tay trước khi ăn.
- Tránh tiếp xúc với những nơi bẩn (vũng nước bẩn ,...)
Câu 1 : Trình bày cách dinh dưỡng sinh sản của trình ròi , trùng kiết lị , trùng sốt rét
Câu 2 : trình bày vòng đời sán lá gan và giun đũa
Câu 3 : đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh và ngành ruột khoang
Câu 4 : kể tên 1 số giun dẹp và giun tròn kí sinh mà em biết , nêu tác hại ở chúng . Để phòng bệnh giun kí sinh ở người phải làm gì ?
Câu 5 : giun đũa cấu tạo ngoài cấu tạo trong như thế nào ?
Câu 6 : kể tên các hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đũa
Giúp mình với , mình like cho
câu 3:
đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
- cấu tạo từ 1 tế bào, có kích thước hiển vi.
- phần lớn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng.
- sinh sản bằng cách phân đôi.
đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- ruột dạng túi.
- thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- dị dưỡng.
- tự vệ và tấn công con mồi nhờ tế bào gai.
câu 5:
cấu tạo ngoài:
- cơ thể hình ống, dài, đầu nhọn.
- giun đũa đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong.
- giun đũa cái: to, dài.
-lớp vỏ cuticum bao ngoài cơ thể ->chống men tiêu hóa của vật chủ.
cấu tạo trong:
- lớp biểu bì và cơ dọc thành cơ thể phát triển.
- có khoang cơ thể chưa chính thức.
- ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn.
- tuyến sinh dục dài, cuộn khúc.
-Giống: đều ăn hồng cầu
-Khác:
+Trùng kiết lị ăn nhiều hồng cầu 1 lúc và tiêu hóa sau đó sinh sản nhân đồi ltiep
+Trùng sốt rét chui vào hồng cầu khí sinh ăn hết chât nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản nhiều sau đó phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài.Sau đó tiếp tục chui vào hồng cầu khác lập lại tru trình
Trong những nhóm sau nhóm cây nào toàn là cây 1 lá mầm?
A.Cây lạc,cây bưởi,cây cam
B.Cây lạc,cây lúa,cây đỗ
C.Cây lúa,cây ngô,cay kê
Trong những nhóm sau nhóm cây nào toàn là cây 1 lá mầm?
A.Cây lạc,cây bưởi,cây cam
B.Cây lạc,cây lúa,cây đỗ
C.Cây lúa,cây ngô,cay kê
Trong những nhóm sau nhóm cây nào toàn là cây 1 lá mầm?
A.cây lạc,cay bưởi,cây cam
B.cây lạc,cây lúa,cay đỗ
C.Cây lúa,cây ngô,cây kê
Biện pháp bảo vệ giun đất
Biện pháp bảo vệ giun đất:
- Bảo vệ môi trường sống của giun đất
- Không làm tổn thương và gây hại đến giun đất
-Để bảo vệ môi trường sống của giun đất, chúng ta cần phải:
+Hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,..
+Làm đất tơi xốp, tránh để đất cằn cõi làm giun đất không sống được
+Tránh thả gà, chim, ếch nhái hoặc che chắn có rào bảo vệ để giun đất không bị con vật khác ăn .
Biện pháp bảo vệ giun đát:
+ Bảo vệ môi trường sống của giun đất
+ Không làm tổn thương và tổn hại đến giun đất
+Không khai thác giun đất quá mức
+ Không đào bới, giết giun
Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để trẻ em k mắc bệnh giun đũa
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
P/s: Ý kiến riêng
tre em hay bi benh giun dua vi:
+ Trẻ hay nghịch bẩn rồi cho tay lên miệng mút
Cách phòng tránh là tập cho trẻ những thói quen như rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; không nghịch bẩn rồi đưa ta lên miệng liếm;...
Em hãy trình bay moi liên quan giua phản xạ co dieu kien va su ren luyen trong qua trinh hoc tap
HELP ME!
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen
VD:
+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập
+Mang tính cá nhân, không di truyền
+Số lượng vô hạn
Liên quan với học tập:
+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức
+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu
+Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập
đặc điểm chung của lớp thú
Đặc điểm chung của lớp Thú :
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Sinh sản: Thai sinh
- Nuôi con: Bằng sữa mẹ
- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt
_ Thú là lớp động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
_ Có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. ...
_ Là động vật hằng nhiệt.
So sánh sán bã trầu và sán dây
1,ruột phân thành nhiều nhánh chưa có hậu môn
2,cơ thể dẹp và dối xưg 2 bên
3,phân bt đầu đuôi lưng, bụng
ốc gạo là vật chủ trung gian của loài nào a. sán dây b. sán bã trầu c. sán lá máu d. sán lá gan
Nhận biết cách kết bào xác của động vật nguyên sinh
TK
Cách động vật nguyên sinh kết bào xác :
+Thu nhỏ cơ thể lại và bỏ nước thừa , nước bã thứ không cần thiết cho cơ thể
-Khi động vật nguyên sinh gắp điều kiện bất lợi
-Giúp cơ thể ít tiêu hao năng lượng, tránh những ảnh hưởng của môi trường, duy trì và đảm bảo sự sống.
*Chúng ta không dùng chất gì cả mà có lẽ nó sẽ tự khô lại tạo thành lớp vỏ cứng . Hoặc cũng có thể dùng nước lợ để dính !
Tham khảo!
Khi chuyển thành bào xác, tế bào thải bớt nước thừa làm tế bào trở nên quánh hơn và hình thành vỏ bọc cứng bao quanh cơ thể.