Đề cương ôn tập cuối HKI

Nguyễn Chí Trung
Xem chi tiết
Einstein
8 tháng 12 2017 lúc 19:21

1

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

nMg=0,2(mol)

nH2=0,1(mol)

Vì 0,2>0,1 nên sau PƯ Mg dư 0,1 mol

mMg dư=24.0,1=2,4(g)

theo PTHH ta có:

nH2=nMgCl2=0,1(mol)

mMgCl2=95.0,1=9,5(g)

Bình luận (0)
Einstein
8 tháng 12 2017 lúc 19:22

Các bài còn lại bạn dựa vào bài 1 mà làm,dạng giống nhau cả

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Hồng
Xem chi tiết
An Ngôn Hy
6 tháng 12 2017 lúc 20:59

a) 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

b) n Al = 4,05/27 = 0,15 mol.

Theo pthh nAl = 1/2n Al2O3

=> nAl2O3= 0.15* 1/2= 0,075 ( * là phép nhân )))

=> mAl2O3= 0,075* 102 = 7.65g

Bình luận (0)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
8 tháng 12 2017 lúc 16:02

Hợp chất của nguyên tố X với O là XO . Hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3 . Hợp chất của nguyên tố X và Y có công thức là

a.X3Y

b.X3Y2

c .XY3

d.X2Y3

Ta sử dụng phương pháp nhẩm miệng để tính hoá trị của X và Y.

- O hoá trị II, mà trong CTHH XO, cả X và O đều không có chỉ số chân nên X hoá trị II.

- H hoá trị I, chỉ số chân là 3, mà trong CTHH YH3, Y không có chỉ số chân nên Y hoá trị III.

Vậy đáp án là X2Y3

Bình luận (0)
Trần Kim Chinh
8 tháng 12 2017 lúc 18:34

YH3 -> H hóa tị I vậy Y hóa trị III

XO-> O hóa trị II vậy X hóa trị II ( X2O2 TỐI GIẢN ĐI THÀNH XO )

câu đúng là câu b) X3Y2

vui

Bình luận (0)
Linn
8 tháng 12 2017 lúc 19:29

Ta có X vs O là XO=>X hóa trị II

Y vs H hóa trị YH3=>Y hóa trị III

Aps dụng theo qui tắc hóa trị =>X3Y2

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Shinochi Kudou
7 tháng 12 2017 lúc 21:56

Đổi 2 tấn = 2000 kg.

Gọi mCaO = x kg.

Ta có pt \(\dfrac{2000}{100}=\dfrac{x}{60}\)

Suy ra x = 2000*60/100 = 1200 kg.

Ta có H = 90 phần trăm.

Suy ra mCaO thực tế = 1200*90/100 = 1080 kg.

Bình luận (0)
LHQ Singer Channel
Xem chi tiết
Trang Trương
Xem chi tiết
Trang
16 tháng 8 2019 lúc 14:43

Ta có

a. PTHH

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. Có \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có

\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

c. PTHH

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

\(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1\times98=9,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\frac{9,8}{49}.100=20\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
6 tháng 12 2017 lúc 9:34

Bạn định hỏi j thếlolang

Bình luận (0)
Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
5 tháng 12 2017 lúc 21:45

Theo đề bài ta có : nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) PTHH :

\(2Al+3H2SO4->Al2\left(SO4\right)3+3H2\uparrow\)

0,1mol......0,15mol.........0,05mol............0,15mol

b) Số nguyên tử nhôm tham gia pư là :

N = 0,1.6.10^23 = 0,6.10^23 ( ng tử )

Khối lượng nhôm tham gia pư là :

mAl = 0,1.27 = 2,7 (g)

c) khối lượng muốn nhôm sunfat tạo thành là :

mAl2(SO4)3 = 0,15. 342 = 51,3(g)

Bình luận (0)
Trần Thị Liên
Xem chi tiết
Einstein
5 tháng 12 2017 lúc 19:14

MA=2.32=64(g/mol)

nA=0,25(mol)

mA=64.0,25=16(g)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
5 tháng 12 2017 lúc 19:20

a) MA = 2 . 32 = 64 (g)

b) nA = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\) (mol)

mA = 0,25 . 64 = 16 (g)

Bình luận (4)
Trang Trương
Xem chi tiết
Einstein
5 tháng 12 2017 lúc 19:15

mKCl=150.12%=18(g)

nCaCl2=0,25.0,1=0,025(mol)

mCaCl2=0,025.111=0,275(g)

Bình luận (0)