Đề cương ôn tập cuối HKI

Bùi Thị Ngọc Huế
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 12 2017 lúc 19:08

1.

Gọi CTHH của X là NxHy

MX=8,5.2=17(g/mol)

x=\(\dfrac{17.82,35\%}{14}=1\)

y=\(\dfrac{17-14}{1}=3\)

Vậy CTHH của X là NH3

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 12 2017 lúc 19:14

2.

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)

CuO + H2 -> Cu + H2O (2)

nFe=0,2(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nH2=nFeCl2=nFe=0,2(mol)

mFeCl2=127.0,2=25,4(g)

Theo PTHH 2 ta có:

nCuO=nH2=0,2(mol)

mCuO=80.0,2=16(g)

Bình luận (0)
Đinh Thành Hiếu
Xem chi tiết
Đức Trần
13 tháng 12 2017 lúc 18:35

FexOy+2yHCl - xFeCl2y/x+yH20

gọi n Hcl là 2a suy ra n h20 = a

theo đlbtkl có m oxit + m hcl = m muối + mh20

suy ra m HCl - m H20 = 19.05-10.8= 8.25

suy ra 36.5 x 2a - 18a=8.25 suy ra a =0.15

suy ra n FexOy là 0.15/y

suy ra M FexOy là 10.8y/0.15=72y vậy y=2 và oxit sắt thỏa mãn là Fe0

Bình luận (6)
An Pham
13 tháng 12 2017 lúc 18:14

Bạn ghi đề chưa rõ bạn à!

Bình luận (0)
An Pham
13 tháng 12 2017 lúc 18:16

Bạn phải ghi rõ kí hiệu ra thì mik mới giải được

Bình luận (1)
My My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 12 2017 lúc 17:39

a) phản ứng hóa học xảy ra khi có chất mới sinh ra

Bình luận (0)
Linn
13 tháng 12 2017 lúc 20:02

a,Có chất mới tạo thành dựa vào dấu hiệu: Thay đổi màu sắc, tạo chất bay hơi. tạo chất kết tủa, tỏa nhiệt hoặc phát sáng.

Bình luận (0)
My My
Xem chi tiết
An Pham
13 tháng 12 2017 lúc 19:11

Cân bằng \( PTHH : 3Fe + 2O_{2} = Fe_{3}O_{4}\)

a) \(n_{F_{3}O_{4}} = \dfrac{23,2}{232} = 0,1 mol \)

\(3 mol Fe - 2 mol O_{2} - 1 mol Fe_{3}O_{4}\)

\(? mol Fe - ? mol O_{2} - 0,1 mol Fe_{3}O_{4}\)

\(n_{O_{2}} = \dfrac{0,1 . 2}{1} = 0,2 mol\)

\(V_{O_{2}} = 0,2 . 22,4 = 4,48 l\)

⇒ Thể tích cần tính là:\(V_{O_{2}} = \dfrac{105 . 4,48}{100} = 4,704 l\)

B) Theo lập luận ở câu a:

\(n_{F_{3}O_{4}} = \dfrac{23,2}{232} = 0,1 mol \)

\(3 mol Fe - 3 mol O_{2} - 1 mol Fe_{3}O_{4}\)

\(? mol Fe - ? mol O_{2} - 0,1 mol Fe_{3}O_{4}\)

\(n_{Fe} = \dfrac{0,1 . 3}{1} = 0,3 mol\)

Khối lượng sắt + hỗn hợp sẽ tính là \(M_{Fe + Hợp chất} \) =0,3 . 56 = 16,8

⇒ khối lượng sắt cần tính cần tính là : \(M_{Fe}=\dfrac{ 16,8 . 98}{100} = 14,464 g\)

Bình luận (0)
My My
Xem chi tiết
Ca Đạtt
13 tháng 12 2017 lúc 20:39

Magie và Hiđro ở đâu vậy bạn

Bình luận (0)
lê hoàng thùy anh
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
13 tháng 12 2017 lúc 21:24

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Phong Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Lộc
13 tháng 12 2017 lúc 15:22

Tức là có 2,4.\(10^{22}\)nguyên tử Al

Hay 0,024.\(10^{24}\)nguyên tử Al

-->Số mol của Al là: \(n_{Al}\)=\(\dfrac{0,024.10^{24}}{6.10^{24}}\)=0,004(mol)

Bình luận (3)
Trang Trương
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 12 2017 lúc 18:54

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nH2=nZn=0,2(mol)

nHCl=2nZn=0,4(mol)

VH2=22,4.0,2=4,48(lít)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,4}{0,16}=2,5M\)

Bình luận (0)
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
8 tháng 12 2017 lúc 21:06

5 mol

Bình luận (0)
Phong Nguyen
12 tháng 12 2017 lúc 23:21

1 mol phan tu CH4 tức là:

C=1 mol

H4=1 mol => H=1÷4=0.25 mol

Bình luận (0)
Phong Nguyen
12 tháng 12 2017 lúc 23:26

Sua o tren lai:

1 mol CH4 tuc la co 0.5 mol C va 0.5 mol H4 nen H=0.5÷4=0.125 mol trong phan tu CH4

Bình luận (0)
nguyễn hà hồng ngọc
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 10 2017 lúc 18:58

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

nAl=\(\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{3}{2}\)nAl=nH2SO4=nH2=0,6(mol)

\(\dfrac{1}{2}\)nAl=nAl2(SO4)3=0,2(mol)

mH2SO4=98.0,6=58,8(g)

VH2=0,6.22,4=13,44(lít)

C1:mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4(g)

C2:

Áp dụng định luật BTKL ta có:

mAl+mH2SO4=mAl2(SO4)3+mH2

=>mAl2(SO4)3=mAl+mH2SO4-mH2

=10,8+58,8-0,6.2=68,4(g)

Bình luận (0)