Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
3 tháng 1 2022 lúc 18:30

D

Bình luận (0)
Kezin Johnson
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 12 2021 lúc 19:11

A

A

A

 

Bình luận (3)
Huyền Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 9:06

TK

Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Đối với nhận thứcthực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý.

 

Bình luận (0)
Huyền Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 9:08
TKVai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức, được thể hiện ở chỗ: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.

– Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Bởi con người có nhu cầu giải thích và cải tạo thế giới do đó con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.

– Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức. Bởi nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được hoàn thiện, năn lực tư duy logic không ngừng củng cố và phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại giúp con người nhận thực thế giới một cách dễ dàng.

– Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Có thể hiểu, thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức đồng thời không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

Bình luận (0)
Huyền Bùi
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 21:42

TK

 

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?

Sự biến đổi về lượng so với cách thức biến đổi của chất về trình tự thời gian lượng biến đổi trước. Về nhịp điệu lượng biến đổi dần dần từ từ và liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

Lượng luôn gắn liền với chất, lượng của chất không có lượng thuần túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi, lượng đổi là điều kiện tất yếu của chất đổi. Tuy nhiên không phải bất kỳ sự biến đổi nào về lượng cũng dẫn ngay đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi của lượng trong giới hạn của độ thì chưa gây nên sự biến đổi về chất.

Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức cũng là thực hiện bước nhảy, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân.

Trình độ văn hóa của sinh viên cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô và 124 trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi.

Bình luận (0)
Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 7:31

Học tập đạo đức của Bác Hồ, chúng ta còn có thể học tập qua chính những tấm gương thầy cô, bè bạn xung quanh. Và hãy để việc học tập đó đi vào chính cuộc sống hàng ngày của thanh niên, sinh viên, chứ không phải là những hoạt động có tính chất phong trào. Bởi học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là để giúp chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn.

Bình luận (0)
Trọng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
callme.hip.2006
29 tháng 11 2021 lúc 14:59

 C nhé bạn

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
vanchat ngo
29 tháng 11 2021 lúc 15:19

C

Bình luận (0)
ng.nkat ank
29 tháng 11 2021 lúc 9:52

Cgi z -.-

Bình luận (1)
qlamm
29 tháng 11 2021 lúc 9:52

cái j thế?

Bình luận (5)
bạn nhỏ
29 tháng 11 2021 lúc 9:52

?

Bình luận (1)