Câu 1:
Tại sao truyện "cô bé bán diêm" lại là truyện ngắn mà không phải truyện cổ tích?
Câu 1:
Tại sao truyện "cô bé bán diêm" lại là truyện ngắn mà không phải truyện cổ tích?
Viết một đoạn văn theo cách T-P-H (từ 8 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em
về cái chết của cô bé bán diêm trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng
một câu đặc biệt và một từ láy tượng hình. Gạch chân và chú thích.
Mn giúp mk với
Truyện "Cô bé bán diêm" là một tác phẩm tiêu biểu của An-đéc-xen. Dưới ngòi bút đầy chất thơ của nhà văn, cô bé bán diêm đã phải chết. Hình ảnh cái chết đấy thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc mãn nguyện của cô bé, có lẽ em đã thanh thản tại nguyện vì chỉ mình em được sống trong những điều huy hoàng, kỳ diệu. Cô mỉm cười từ giã tất cả, tha thứ tất cả: những lời mắng chửi thậm tệ, những trận đòn roi, ...Nhưng không hẳn là một cái kết hoàn toàn có hậu. Trong xã hội thiếu tình thương giữa người với người, nhà văn A-đéc-xen đã viết truyện này nhằm bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với em bé bán diêm nói chung và tầng lớp những người nghèo khổ nói riêng để làm dịu bớt nỗi đau đang nhức nhối trong tim và cũng để an ủi những linh hồn tội nghiệp. Dù khép trang sách lại nhưng hình ảnh cô bé bán diêm vẫn mãi mãi đọng lại và hiện hữu trong em và tất cả những ai từng đọc truyện. Bức thông điệp mà ông gửi gắm vẫn còn ý nghĩa sâu sắc đến tận bây giờ.
Chúc bạn học tốt☺
xác định cụm cv : trong buổi sáng lạnh lẽo ấy , ở 1 xó tường , người ta thấy 1 em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười
CN: 1 em gái
VN: có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười
chỉ bt thế :/
trong xa hoi hien tai ngay nay, chung ta van bat gap dau do tieng rao chao moi cua nhung co be, cau be lang thang ban rong tren cac nga duong. the nhung, dap lai deu do la su vo cam, tho o, tham chi xua duoi cua 1 bo phan nguoi dan. em hay viet 1 doan van tu 7 den 10 cau de neu suy nghi ve hien tuong vo cam do.
giup minh lam bai nay voi nha! chu minh ko gioi van cho lam.
Giúp em nhanh với ạ
Thông qua tác phẩm “Cô bé bán diêm”, An – đéc – xenđã thể thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, em hãy viết đoạn văn diễn dịch từ 10 – 12 câu, trong đoạn có sử dụng 01 trợ từ. (gạch chân dưới trợ từ)
Em tham khảo nhé:
Thông qua tác phẩm “Cô bé bán diêm”, An – đéc – xenđã thể thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. Dưới ngòi bút đầy chất thơ của nhà văn, cô bé bán diêm đã phải chết. Hình ảnh cái chết đấy thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc, mãn nguyện của cô bé, có lẽ em đã thanh thản, tại nguyện vì chỉ mình em được sống trong những điều huy hoàng, kì diệu.Cô mỉm cười từ giã tất cả, tha thứ tất cả: những lời chửi mắng thậm tệ, những trận đòn roi, ....Nhưng không hẳn là một cái kết hoàn toàn có hậu. Trong xã hội thiếu tình thương yêu giữa người với người, nhà văn An-đéc-xen đã viết truyện này để bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn đối với em bé bán diêm nói chung và tầng lớp những người nghèo khổ nói riêng để làm dịu bớt nỗi đau đang nhức nhối trong tim và cũng để an ủi những linh hồn tội nghiệp. Dù khép trang sách lại nhưng hình ảnh cô bé bán diêm vẫn mãi mãi đọng lại và hiện hữu trong em và tất cả những ai đã từng đọc truyện. Bức thông điệp mà ông gửi gắm vẫn còn ý nghĩa sâu sắc đến tận bây giờ.
câu 1: tại sao truyện ngắn anddecsxen lại gọi là truyện cổ tích anđécxen
câu 2: viết 1 đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm và đoạn kết chuyện nói chung
giúp tôi với tôi cần gấp lắm!
cám ơn!!!!!!!!
Tham khảo:
Câu 1: Vì truyện ngắn của ông mang phong cách giản dị,đan xen giữa mộng tưởng và hiện thực. Trong truyện có nhiều tính chất và hình ảnh hư cấu như nàng tiên ông bụt....
Câu 2:
Hình ảnh cô bé bán diêm tội nghiệp khiến lòng tôi thổn thức mãi. Người đời đối xử tàn nhẫn với em ấy biết bao nhiêu. Trong cái lạnh buốt đó, họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã bảy tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với cô bé đầy bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả cái chết của em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Qua cả câu chuyện nói riêng và đoạn kết của truyện nói chung là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
giúp tôi với sáng mai phải nộp rồi!!!!!
cám ơn nhiều lắm!!!!!!!!!!!!!
Em tham khảo nhé:
1.
Vì truyện ngắn của ông mang phong cách giản dị,đan xen giữa huyền ảo và hiện thực.Trong truyện có nhiều tính chất và hình ảnh hư cấu như nàng tiên ông bụt....
2.
Hình ảnh cô bé bán diêm tội nghiệp khiến lòng tôi thổn thức mãi. Người đời đối xử tàn nhẫn với em ấy biết bao nhiêu. Trong cái lạnh buốt đó, họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã bảy tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với cô bé đầy bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả cái chết của em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Qua cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
Chỉ ra sự thống nhất về chủ đề trong đoạn văn sau: “Một mùi hương lạ xông lên trong lớp. Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay. Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật.”
Tham khaỏ:
Tính thống nhất của chủ đề là:nói về cảm xúc của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên khi ở trong lớp học
→Tính thống nhất chính là nội dung chính,nói chung của cả đoạn.
Cho đoạn văn trên: " Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm... Họ đã về chầu Thượng đế".
a,Nội dung đoạn trích là gì? Dấu hiệu nào cho biết thứ tự các lần quẹt diêm? Ngữ " đánh liều" cho ta biết tình trạng cô bé đó như thế nào?
b, Đoạn trích trên được biểu đạt theo phương thức nào?
c, Tại sao An-đec-xen lại đặt tình huống: Cô bé đi bán diêm mà không phải bán một thứ hàng nào khác? Ý nghĩa của hình ảnh nghệ thuật này là gì ?
a)
- Nội dung: Cô bé bán diêm đã cho người đọc thấy được lòng thương cảm đối với những số phận bất hạnh như cô bé trong câu chuyện. Đồng thời đó cũng là lời tố cáo xã hội đương thời khi con người trở nên lạnh lùng, vô cảm. - Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố hiện thực và mộng tưởng.
-Dấu hiệu cho biết thứ tự các lần quẹt diêm : “Đánh liều”
-Ngữ đánh liều cho ta biết tình trạng cô bé đó :
+Sử dụng cái từ “đánh liều” cho thấy tình cảnh cô bé quá khốn khổ, nghèo túng . Cuộc sống quá bất công với cô bé bán diêm. Giữa một cái thời tiết lạnh giá trái ngược lại là cái cuộc sống của những con người giàu khác thì cô bé lại phải ở giữa cái hoàn cảnh lạnh lẽo, băng tuyết bao phủ xung quanh.
b) Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
c)
Em có nhận xét gì về nguyên nhân, ý nghĩa cái chết của cô bé bán diêm?
nguyên nhân: chết vì giá rét trong đêm giao thừa
ý nghĩa: truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với số phận bất hạnh