Cho đoạn văn trên: " Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm... Họ đã về chầu Thượng đế".
a,Nội dung đoạn trích là gì? Dấu hiệu nào cho biết thứ tự các lần quẹt diêm? Ngữ " đánh liều" cho ta biết tình trạng cô bé đó như thế nào?
b, Đoạn trích trên được biểu đạt theo phương thức nào?
c, Tại sao An-đec-xen lại đặt tình huống: Cô bé đi bán diêm mà không phải bán một thứ hàng nào khác? Ý nghĩa của hình ảnh nghệ thuật này là gì ?
a)
- Nội dung: Cô bé bán diêm đã cho người đọc thấy được lòng thương cảm đối với những số phận bất hạnh như cô bé trong câu chuyện. Đồng thời đó cũng là lời tố cáo xã hội đương thời khi con người trở nên lạnh lùng, vô cảm. - Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố hiện thực và mộng tưởng.
-Dấu hiệu cho biết thứ tự các lần quẹt diêm : “Đánh liều”
-Ngữ đánh liều cho ta biết tình trạng cô bé đó :
+Sử dụng cái từ “đánh liều” cho thấy tình cảnh cô bé quá khốn khổ, nghèo túng . Cuộc sống quá bất công với cô bé bán diêm. Giữa một cái thời tiết lạnh giá trái ngược lại là cái cuộc sống của những con người giàu khác thì cô bé lại phải ở giữa cái hoàn cảnh lạnh lẽo, băng tuyết bao phủ xung quanh.
b) Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
c)