Chương VII- Chất rắn và chất lỏng

Ngâm Vịnh Phong Ca
Xem chi tiết
Nan Hayclap
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phú
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
19 tháng 4 2017 lúc 20:04

1. Dầu thô được lấy từ các giếng dầu. Dầu thô chế tạo ra xăng, dầu nâpt, dầu lửa, diesel , hắc ín, v.v... sau khi được đưa vào nhà máy lọc dầu để tinh chế, dầu thô được đun nóng trong những nồi rất to có hình trụ. Những thành phần khác nhau của dầu thô được tách ra ở những nhiệt độ khác nhau và được lấy ra bằng những đường ống riêng biệt. Quá trình này được gọi là sự chưng cất từng phần. Những sản phẩm khác được lấy từ dầu thô là nhựa, sơn, các chất tẩy rửa, v.v...

2. Bình xịt muỗi dùng lực nén áp suất để đẩy chất lỏng diệt muỗi bên trong ra.

3. Tuần hoàn nước: trong chế độ tuần hoàn nước, bơm sẽ hồi nước trở lại đường nước vào trong khi đang thả cò súng. Nếu để chế độ tuần hoàn nước quá 2 phút, nhiệt độ nước sẽ tăng lên đến mức nguy hiểm và có thể làm hỏng bộ phận bên trong máy bơm.

Van xả nhiệt: Để ngăn chặn những hư hỏng nghiệm trọng, máy bơm được trang bị một van xả nhiệt. Van này sẽ mở ra khi nhiệt độ bên trong máy bơm tăng quá cao. Sau đó van này sẽ xả ra 1 lượng nước nhỏ nhằm làm giảm nhiệt độ bên trong máy bơm. Ngay sau đó van sẽ đóng lại.

Cấp nước: Tất cả các máy phải có một nguồn nước. Yêu cầu tối thiểu cho một nguồn cung cấp nước là 1,5 bar và 19 l/ph.

4. Chân không, trong lý thuyết cổ điển, là không gian không chứa vật chất. Như vậy chân không có thể tích khác 0 và khối lượng (và do đó năng lượng) bằng 0. Do không có vật chất bên trong, chân không là nơi không có áp suất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:04

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mct = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:05

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:03

Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :

          P = F

↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2

                           = 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N

Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:06

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:02

Sức căng mặt ngoài tác động lên vong dây :

          F = F1 + F2 = 3,14σ ( 44 . 10-3 )

Gọi F` là lực bứt của vòng dây ra khỏi bề mặt glixêrin . Vậy , để kéo được vòng xuyến ra khỏi glixêrin ta phải dùng lực có độ lớn ít nhất bằng tổng hợp lực của 2 sức cảng mặt ngoài và trọng lượng vòng xuyến :

        F` = F + P → F` - P = F

→ Hệ số sức căng mặt ngoài của vòng dây là :

       σ = \(\frac{\left(64,3-45\right).10^{-3}}{3,14.84.10^{-3}}=0,073N\)/m = 73 . 10-3 N/m

                                Đáp số : 73 . 10-3 N / m

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:06

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
2 tháng 10 2016 lúc 23:59

Ta có : F = kl = \(\frac{E.S}{l_0}\). | l |

\(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}=25.10^{-4}=0,25.10^{-2}\)

Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}=0,25.10^{-2}\)

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:06

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
2 tháng 10 2016 lúc 23:40

* Cách 1 :

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : l = l0a . t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ t :

t = \(\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-8}}=0,03.10^3=30^oC\)

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = t + t = 15oC + 30oC  = 45oC

                                 Đáp số 450C

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
2 tháng 10 2016 lúc 23:40

* Cách 2 :

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:06

@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 10 2016 lúc 8:41

Học sinh lớp 10 bây giờ mới học chương đầu tiên, mà em Nguyễn Thị Tú Linh lại hỏi câu hỏi chương cuối cùng này là sao? Yêu Tiếng Anh trả lời mà không hiểu mình viết gì, sai kí hiệu lẫn biểu thức vật lý. Buồn thay cho em.

Bình luận (7)
Yêu Tiếng Anh
2 tháng 10 2016 lúc 23:35

Ta có : D = \(\frac{m}{V}\)→ V = \(\frac{m}{D}\);

           V1 = V0 ( 1 + Bt )

\(\frac{m}{D_1}=\frac{m}{D_2}\)(1+Bt)

→ D1 = \(\frac{D_0}{\left(1+B\triangle t\right)}=\frac{7,8.10^3}{\left(1+3.12.10^{-8}.800\right)}\)= 7,581.103 kg /m3

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
3 tháng 10 2016 lúc 0:07

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

Bình luận (0)
Lâm Mậpp
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:20

Thể tích ban đầu của vật: \(V=\dfrac{4}{3}\pi.R^2=\dfrac{4}{3}\pi.10^2=419cm^3\)

Thể tích của vật tăng thêm là: \(\Delta V = V.3\alpha.\Delta t=419.3.24.10^{-6}.100=3,02cm^3\)

Bình luận (0)