Tại sao có hạt chắc hoặc lém? Khi trồng người ta trồng hạt chắc hay hạt lẽm? Tại sao? Tại sao chuối có hạt hoặc không có hạt?
Hỏi đáp
Tại sao có hạt chắc hoặc lém? Khi trồng người ta trồng hạt chắc hay hạt lẽm? Tại sao? Tại sao chuối có hạt hoặc không có hạt?
Trong giới thực vật, các loài cây có hạt sẽ ra hoa và kết quả, đó là quy luật tự nhiên. Cây chuối cũng là một loại cậy có hoa, do đó nó không nằm ngoài quy luật của tự nhiên. Nhưng tại sao quả chuối chúng ta ăn lại không có hạt? Đó là do những quả chuối hiện nay chúng ta ăn đã trải qua quá trình chọn lọc, nuôi trồng và cải tạo của con người một thời gian dài. Cây chuối dại trước đây cũng có hạt rất cứng, khi ăn rất khó chịu. Sau đó, do sự lựa chọn và chăm sóc của con người rất nhiều, chúng thay đổi bản tính kết hạt cứng, dần dần hình thành thể tam bội, mà thực vật thể tam bội thì không có hạt.
Người ta khi chọn hạt giống thường phải chọn những hạt giống mẩy, chắc có màu sáng đó là vì hạt cây lương thực hầu hết đều gồm 3 loại bộ phận tạo nên là vỏ, phôi và phôi nhũ. Vỏ có nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho hạt không thể để hạt bị xây sát làm hỏng, phôi là sinh mệnh của hạt, nó có nhiệm vụ nảy mầm lớn lên thành cây con, phôi nhũ là cái phôi chứa chất dinh dưỡng của hạt, cây con lấy thức ăn từ đó.
Hạt càng nẩy càng chắc, chất dinh dưỡng bên trong càng nhiều, cây con được cung cấp đầy đủ sẽ mập mạp, khỏe mạnh, sức đề kháng sâu bệnh càng cao và sau này ra hoa kết quả được nhiều. Vì thế khi chọn hạt giống phải chọn những hạt giống to chắc.
Hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn khác nhau ở điểm nào?
Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấnlà: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
Đặc điểm khác nhau | Hoa tự thụ phấn | Hoa giao phấn |
Loại hoa | Hoa lưỡng tính |
- Hoa đơn tính - Hoa lưỡng tính |
Thời gian chín của nhị so với nhụy | Nhị và nhụy chín đồng thời | Nhị và nhụy không chín cùng một lúc. |
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!
Tham khảo nha bạn:
=> Điểm khác nhau cơ bản của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn là: Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng một lúc. Còn hoa giao phấn là những hoa đơn tính hoặc những hoa lưỡng tính, nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
Cần thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau: Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí. có nhiệt độ thích hợp), nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống. Ví dụ. chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc. mẩy. không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt. hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo...).
* Thí nghiệm chứng minh:
- Chuẩn bị:
+ Hai cốc thủy tinh, bên dưới có lót bông ẩm.
+ 10 hạt đỗ tốt.
+ 10 hạt đỗ bị sâu ăn hỏng.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Để 10 hạt đỗ tốt, không bị sâu bệnh vào cốc thủy tinh thứ nhất.
+ Để 10 hật đỗ hỏng, xấu vào cóc thủy tinh thứ hai.
+ Để cả hai cốc vào chỗ thoáng, mát, hàng ngày tưới nước đủ ẩm.
- Kết quả:
Bốn, năm ngày sau, ta thấy cả 10 hạt đỗ ở cốc thủy tinh thứ nhất đều đã nảy mầm, còn 10 hạt đỗ ở cốc thủy tinh thứ hai vẫn còn nguyên .
- Rút ra kết luận:
Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống.
Thế nào là sự thụ phấn? Có mấy cách thụ phấn? Cho ví dụ từng loại?
- Trả lời:
Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
- hoa thụ phấn bằng 4 cách
Cách 1:hoa thụ phấn bằng gió
Cách 2:hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Cách 3: hoa tự thụ phấn
Cách 4:con người thụ phấn giúp hoa
a) Thek nào là thụ phấn
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc vs đầu nhụy
b) Các cách thụ phấn
- Có 4 kiểu thụ phấn : tự thụ phấn , giao phấn , thụ phấn nhờ sâu bọ , thụ phấn nhờ gió
Thụ tinh là gì? Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu của sinh sản hữu tính?
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
- Thụ tinh là dấu hiệu của sinh sản hữu tính vì là sự kết hợp dựa đực và cái (nói nôm na là vậy).
Bộ phận của hoa tạo nên hạt là :
A.Noãn
B.Nhị
C.Nhụy
D.Hạt phấn
Bộ phận của hoa tạo nên hạt là :
A.Noãn
B.Nhị
C.Nhụy
D.Hạt phấn
Bộ phận của hoa tạo nên hạt là
A. Noãn
B. Nhị
C. Nhụy
D. Hạt phấn
Nhớ ủng hộ 1 Đúng !
bộ phận của hoa tạo nên hạt là:
a. noãn
b. nhị
c. nhụy
d. hạt phấn
so sánh sự khác nhau trong cu trình phát triển cây đậu,con người, châu chấu và ếch
+ Chu trình phát triển của cây đậu:
+ Sự phát triển của người
+ Sự phát triển của châu chấu:
+ Sự phát triển của ếch
+ Nhận xét: sự phát triển của ếch, châu chấu và cây đậu có sự khác nhau về hình thái, cấu tạo ở giai đoạn ban đầu cho đến giai đoạn trưởng thành
+ Sự phát triển của con người ko có sự thay đổi về hình dạng, cấu tạo từ lúc mới sinh cho đến khi trưởng thành
phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở tế bào? Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất giữa hai giai cấp này?
Trả lời:
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Chúc bạn học tốt!
tinh dầu hoa do bộ phận nào của hoa tạo thành
cấu tạo của hoa
Hoa có thể tạo điều kiện thụ phấn chéo (kết hợp của phấn hoa và nhụy từ các cây hoa khác nhau) hoặc cho phép tự lai ghép (kết hợp của phấn hoa và nhụy từ cùng một hoa). ... Cấu tạo đầy đủ lý tưởng của hoa bao gồm: cuống hoa, lá bắc, đài hoa (lá đài), tràng hoa (cánh hoa), bộ nhị, bộ nhụy.
+ Cấu tạo của hoa gồm 4 bộ phận chính: cánh hoa (tràng hoa), lá đài, nhị và nhụy hoa
+ Ngoài ra cấu tạo của hoa còn gồm: cuống hoa, đế hoa ...