Trong thí nghiệm y-âng về giao thoa ánh sáng, trên bề rộng của vùng giao thoa 18mm, người ta đếm được 16 vân sáng ( hai đầu là vân sáng) khoảng vân là.
Khoảng cách giữa 16 vân sáng là: \(15i\)
\(\Rightarrow 15i = 18\Rightarrow i = 1,2mm\)
Vậy khoảng vân là 1,2mm
Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2
Nhận xét: k2 = 9 => k1.720 = 9 λ2 => λ2 = 80 k1.
Do λ2 có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm nên dễ thấy k1 = 7
=> λ2 = 560 nm.
Đáp án D
7 vân sáng liên tiếp có bề rộng 12mm nên khoảng vân i = 12/ 2.7 = 6/7 Ta có
i =£.D/a => £ = i.a/ D hay £ = (6/7).5,5.10^-3)/2 = 2,14×10^-4
Gọi \(x_T\) là khoảng cách giữa 2 vân cùng màu với vân trung tâm.
Suy ra: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)
\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)
\(\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}=\frac{5.3}{4.3}=\frac{15}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{6}{5}=\frac{6.2}{5.2}=\frac{12}{10}\)
Như vậy: \(k_1:k_2:k_3=15:12:10\)
Xét cặp (1,2): Từ tỉ số tối giản của 2 bướ sóng phải x3 lần để ra tỉ số của 3 bước sóng=> Có 2 vị trí trùng nhau
Xét cặp (2,3): Phải x2 lần => Có 1 vị trí trùng nhau
Xét cặp (1,3): Phải x5 lần => Có 4 vị trí trùng nhau.
Vậy tất cả có: 2+1+4 = 7 vị trí trùng nhau.
Đáp án A.
Để 2 vạch màu đơn sắc trùng nhau thì quang phổ bậc (k+1) phải phủ lên quang phổ bậc k\(\Rightarrow\left(k+1\right)i_{min}\le ki_{max}\Rightarrow\left(k+1\right)\frac{\lambda_{min}D}{a}\le k\frac{\lambda_{max}D}{a}\)
\(\Rightarrow\left(k+1\right)\lambda_{min}\le k\lambda_{max}\Rightarrow\frac{k+1}{k}\le\frac{\lambda_{max}}{\lambda_{min}}=\frac{76}{39}\)
\(\Rightarrow k\ge1,054\)
k nguyên, vị trí trùng nhau gần nhất nên \(k=2\)
\(\Rightarrow x=\left(2+1\right)i_{min}=3\frac{\lambda_{min}D}{a}=2,34mm\)
Đáp án B.